196
H
ầu hết những gì ta biết được về thế giới là dựa trên các báo cáo, và mỗi báo cáo đã được lọc
qua nh
ững động cơ, những thành kiến, và những hoàn cảnh của những người làm báo cáo
khác nhau. Th
ậm chí hai người cùng chứng kiến một cảnh tượng sẽ mô tả và hiểu nó một
cách khác nhau, như bộ phim Nhật Bản Roshomon đã minh họa một cách xuất sắc. Người
b
ạn tôi sẽ minh họa điểm này bằng việc giơ lên một bức ảnh chụp một cửa hàng tạp hóa. Sau
vài phút, cô
ấy đặt bức ảnh xuống và hỏi vài câu hỏi về nó. Như bạn có thể đoán được, hầu
h
ết các câu trả lời là khác nhau.
Li
ệu những thí nghiệm này có nói cho chúng ta điều gì về bản chất của ngôn ngữ - và bản
ch
ất của sự hiểu biết? Đầu tiên, ta có thể hỏi, liệu việc đặt trọng tâm lên danh từ và đối tượng
c
ủa hệ thống ngôn ngữ của chúng ta chịu trách nhiệm cho khuynh hướng của chúng ta trong
vi
ệc coi những quá trình như là sự vật? Chúng ta vói về bệnh tật như là chúng là những thực
th
ể thay vì những quá trình. Các vi sinh vật được dán nhãn như thể chúng là những thực thể
tý hon thay vì nh
ững giai đoạn của một chu trình tiến triển. Một bác sĩ thường thực hiện
nh
ững bài kiểm tra để xác định xem những “thực thể” bệnh của bệnh nhân có thể được phân
lo
ại (dán nhãn) như thế nào. Chuẩn đoán và dán dãn các thực thể bệnh là một phần quan
trong trong vi
ệc chữa bệnh. Một số người đã quan sát được rằng sự thiên kiến này dẫn đến xu
hướng thúc đẩy việc chữa những nhãn hiệu thay vì những quá trình bệnh, và chắc chắn là
không ch
ữa người bệnh. Không có nơi nào minh họa điều này tốt hơn là các chương trình
tiêm ch
ủng đại trà.
Thế giới như sự phóng chiếu
“Chúng ta nhìn th
ấy những gì chúng ta biết”, Johann Wolfgan von Goethe đã nói. “Chính
nh
ững lý thuyết của chúng ta quyết định những gì ta nhìn thấy”, Albert Einstein nhắc nhở
chúng ta [30]
. Ta không đang sống trong một thế giới của những “sự thật cứng chắc” mà là
m
ột thế giới của những nhận thức và những cách hiểu. Tin nghĩa là thấy. Thế giới vi sinh, lấy
ví d
ụ, trông như thế này đối với một số nhà nghiên cứu:
Nh
ững “yếu tố hóa sinh vi mô … đang ở trong sự tranh chấp liên tục với nhau và với
môi trường bên trong và bên ngoài của chúng”.
“Cũng giống như con người mà chúng là một phần tích hợp, chúng tạo ra và phá vỡ
nh
ững liên minh giữa chúng với nhau. Một số, giống như phiên mẫu của những mưu
đồ quốc tế, đóng vai trò như gián điệp hai mang, các nhà khoa học báo cáo”.
“trong nh
ững cuộc chiến không ngừng nghỉ này, những thay đổi về tiến hóa liên tục
di
ễn ra, theo đó cho phép những nhân tố vi mô hoặc là trở nên hiệu quả hơn, hoặc là
tr
ở thành nô lệ cho những phe cánh lấn át, hay thậm chí bị hấp thu và trở thành một
ph
ần của chúng, nghiên cứu chỉ ra” [31].
Các nhà nghiên c
ứu khác đã thấy sự tương tác giữa các phân tử và vi khuẩn gợi cho họ sự
h
ợp tác, thậm chí thái độ hy sinh quên mình [32].
Chúng ta phóng chi
ếu ra thế giới những niềm tin và nhận định của ta về nó. Lấy ví dụ, nếu ta
b
ắt đầu với nhận định (hay tiền đề) rằng việc tiêm phòng “bảo vệ” sức khỏe, ta có thể tìm ra