197
nh
ững “chứng cứ” để ủng hộ ý tưởng này, đặc biệt là khi ta có quyền lợi được đảm bảo ở
trong đó. Ngữ nghĩa học đại cương có thể trình bày ý này theo cách khác: chúng ta tóm lược
t
ừ vô số những chi tiết những gì vừa vặn với cái khung mà ta có thể xem xét – và, tôi muốn
thêm vào, nh
ững gì mà cái tôi của chúng ta cần.
S
ự thật và các giá trị là phụ thuộc lẫn nhau. Có chứng cứ rằng, ví dụ, các quan sát “khách
quan” c
ủa các nhà khoa học – cũng như là những lý thuyết mà họ sáng tạo ra, chứng minh,
hay ph
ản bác – phản chiếu tính chủ quan của nhà khoa học cũng như là hệ thống giá trị của
cái xã h
ội trong đó nhà khoa học hoạt động.
Cũng có những chứng cứ rằng loài người, trong một cuộc truy tìm khoa học, có khuynh
hướng cư xử theo lề lối của lý thuyết của người quan sát [33]. Họ đáp ứng với những sự kỳ
v
ọng của người quan sát. Chúng ta biết rằng cây cối và động vật đáp ứng với màu sắc và
nh
ững rung động âm thanh cũng như là đối với ý nghĩ và mục đích của con người. Chúng ta
c
ần nhận ra chính bản thân mình trong cái thế giới mà ta thấy và hiểu.
Thế giới như những biểu tượng
Con người là một “động vật lưỡng cư”; anh ta sống trong hai thế giới – thế giới của thực tại
v
ật lý và thế giới của những biểu tượng. Thế giới sau có chức năng truyền tải thông tin về thế
gi
ới trước; tuy vậy, như ta đã chỉ ra, không phải lúc nào nó cũng làm vậy. Lý do chủ yếu – và
là điều mà ta chưa thảo luận – là ta đã quên kiểm tra những bản đồ lời nói bằng cách đi tới
chính cái lãnh th
ổ (từ của Korzybski). Việc sử dụng từ ngữ có khuynh hướng tách ly khỏi
vi
ệc trải nghiệm. Một cách rõ ràng, ta không thể trải nghiệm một cách trực tiếp tất cả những
gi
ả dụ của ta về bản chất của thế giới. Tôi giả dụ rằng nước Anh đang ở đây, và tôi sẽ không
đến đó để xem nó như thế nào. Tôi sẽ dựa vào các báo cáo và những báo cáo của báo cáo, và
c
ứ như thế.
Chúng ta nên c
ảnh giác, tuy vậy, rằng khi ta đọc một báo cáo ta thường có khuynh hướng
ch
ấp nhận tính chân thực của nó. Và đó là vấn đề. Sự tuyên truyền luôn núp dưới bóng của
các tin t
ức và truyền thông. Ví dụ, tôi có một bản sao của một phần của một tờ tin tức của
m
ột trường đại học cảnh cáo mọi người về những nguy cơ của một loại thực phẩm (sữa thô)
và khuy
ến cáo một hành động phù hợp (thanh trùng) [34]. Bài viết đó trích dẫn những
“nghiên c
ứu” để củng cố quan điểm của nó nhưng lại không đưa ra những chi tiết ngoài việc
đề cập đến cái nhóm (trung tâm kiểm soát dịch bệnh) đã thực hiện những nghiên cứu đó, một
nhóm có liên quan nhi
ều đến cái lập trường của bài viết. Những người bênh vực cho quan
điểm khác (sự vượt trội về dinh dưỡng của sữa thô) có ít không gian để biện minh với những
bi
ểu lộ như “không có chứng cứ” và “không đời nào”. Đoạn “tin tức” đó là một phía và chỉ
đề cập đến những cái chung chung – kỹ xảo chủ yếu của tuyên truyền.
Khi ta đọc một báo cáo của một thí nghiệm hay nghiên cứu nào đó, ta nên ít nhất là hỏi xem
ai đã cung cấp tài chính cho nó và nó đã được tiến hành ở đâu và nơi nào. Những công bố
khoa h
ọc và kỹ thuật thường kèm theo một bản các trích dẫn theo đó ta có thể tìm thấy những
thông tin c
ụ thể như độ lớn, khoảng thời gian và các nhân tố điều khiển.