199
nh
ững tấm biển cách ly, cho chúng tôi cơ hội nghỉ học ở nhà, được chú ý, và rồi có chuyện để
k
ể. Ở một số cửa sổ, chúng tôi có thể nhìn thấy cái biển của bệnh ho gà, và chúng tôi biết
r
ằng những đứa trong ngôi nhà đó bị mắc bệnh ho gà, và sẽ nghỉ học lâu hơn những đứa mắc
các b
ệnh khác. Có một bệnh có vẻ đáng sợ, đó là bệnh sốt ban đỏ và có tin đồn rằng có đứa
đã suýt chết vì nó. Đó là vào những năm 1930. Bây giờ, tất nhiên, cũng những bệnh này – với
ngo
ại lệ là bệnh sốt ban đỏ, vì nó đã hầu như biến mất mà chả cần tiêm chủng – đang là
nh
ững mối đe dọa và gây ra sự nhức nhối cho xã hội. Đây chủ yếu là sự chế tác của truyền
thông và,
ở mức độ nhỏ hẹp hơn, của chính việc tiêm phòng (xem Chương 2).
Cái tính ch
ất nhẹ, tự khỏi của những bệnh lúc nhỏ này đã được phát biểu bởi nhiều bác sĩ, mà
tôi đã trích dẫn một vài vị trong quyển sách này. Lấy ví dụ, trong số 3394 trường hợp mắc sởi
ở bang Ohio từ năm 1987 đến năm 1991, không có ca nào tử vong và không có trường hợp
nào nghiêm tr
ọng. 29 trường hợp phải nhập viện chỉ là để theo dõi và kéo dài từ một đến ba
ngày.
Tôi cũng đủ già [37] để nhớ lại cái hồi mà việc gây miễn dịch được gọi là tiêm chủng hay
ch
ủng ngừa. Chúng đã trở thành sự miễn dịch từ khi nào? Như đã chỉ ra ở Chương 3, từ gây
mi
ễn dịch gợi ý rằng vắc – xin tạo ra sự miễn dịch thực sự.
B
ạn có biết rằng từ miễn dịch bầy đàn lúc đầu có nghĩa là một nhóm được miễn khỏi một căn
b
ệnh truyền nhiễm bằng các cách thức vệ sinh như thoát nước công cộng, cung cấp nước và
s
ữa sạch? [38] Vậy mà nó đã trở nên có nghĩa là một nhóm tránh được bệnh bằng việc tiêm
ch
ủng?
Thay đổi nhận thức về thực tại của chúng ta bằng cách thay đổi thuật ngữ hay thay đổi ý
nghĩa của những thuật ngữ cũ là một mánh khóe thông dụng của truyền thông đại chúng
(tuyên truy
ền?). Cả ngành y dược lẫn ngành quân đội đều sử dụng nó thường xuyên: ví dụ,
cái ch
ết – “trải qua sự tử vong” hay “kết quả tiêu cực từ bệnh nhân”; đánh bom – “ngoại giao
cưỡng bức”; sự bùng nổ - “sự phân rã mãnh liệt”. Sự giảm thiểu về mặt ngữ nghĩa này đã
được gọi là cách “nói nước đôi”. Khi ta đề cập đến những chi phí khổng lồ của hệ thống
chăm sóc sức khỏe của chúng ta, có thực là ta có ý nhắc đến việc chăm sóc sức khỏe? Có
ph
ải sự chăm sóc sức khỏe dẫn tới sự vỡ nợ và không công bằng? Không. Đó là sự chăm sóc
b
ệnh tật, chăm sóc bệnh tật theo kiểu y tế đang làm chúng ta phá sản. Có phải chăm sóc sức
kh
ỏe đang nói nước đôi để che đậy bản chất thực của nó – một hệ thống chăm sóc bệnh tật?
Và li
ệu chúng ta thực sự có những cơ quan y tế? Có phải họ đang sử dụng các nguồn lực của
h
ọ để tập trung cho việc củng cố những phương thức đạt được sức khỏe, như nước sạch,
không khí trong lành, kh
ẩu phần ăn gồm những thực phẩm chưa qua chế biến và không
nhi
ễm chất độc, sự vệ sinh đúng – cả về thể chất lẫn tinh thần, một lối sống cân bằng, và hệ
th
ống vệ sinh công cộng cơ bản? Hay là họ sử dụng những nguồn lực để củng cố việc chăm
sóc b
ệnh tật và loại thuốc chữa bách bệnh của nó – tiêm chủng? Hãy đưa con bạn đi tiêm –
t
ựa đề của một cuốn sách mỏng từ phòng Tiêm chủng thuộc Sở Y tế bang Virginia (1992). Ở
trang đầu tiên chúng ta đọc được: “Liệu sức khỏe của con bạn có đang bị đe dọa?” “Vâng, trừ
khi con b
ạn được bảo vệ bởi những mũi tiêm! Các mũi tiêm (vắc – xin) ngăn ngừa những căn