200
b
ệnh gây ra đau đớn, sốt, phát ban, ho, đau họng, điếc, mù, tật nguyền, bại não, tử vong”. Có
ph
ải Sở Y tế đã được đổi thành Sở Chăm Sóc Bệnh Tật?
Cho nh
ững ai quan tâm đến những thương tổn mà vắc – xin gây ra, việc tiêm chủng có thể
được gọi là “một sự mạo hiểm về sức khỏe” (xem chú thích số 14, Chương 11). Và cho
nh
ững người quan tâm đến môi trường, tôi đã từng nghe rằng tiêm chủng được ca ngợi “bảo
v
ệ nguồn tài nguyên lớn nhất (hay quý giá nhất) của chúng ta”. Mọi người có xu hướng sử
d
ụng ngôn ngữ và những hình tượng sống động để tô vẽ thực tại theo ý mình.
M
ột cách khác để phát minh lại thực tại là, như chúng ta đã đề cập trước đó, thông qua việc
trình bày phi
ến diện, việc xóa bỏ bất cứ bằng chứng hay ý kiến nào từ công chúng (truyền
thông) mà có th
ể thách thức một cách nghiêm trọng những quan điểm chính thống. Điều này
v
ẫn thường được gọi là công tác kiểm duyệt. Bây giờ nó được gọi là chính sách. Paul Meier,
nhà nghiên c
ứu số liệu sinh học từ đại học Chicago, đề cập đến vấn đề này trong một phiên
h
ội thẩm về vắc – xin bại liệt năm 1960. Ông đã chỉ ra sự thiếu nhất quán giữa những quan
ng
ại của các thành viên ban hội thẩm và những báo cáo đầy triển vọng về vắc – xin Salk xuất
hi
ện trên các tờ báo trong nước. Ông nói rằng nguyên nhân của sự thiếu nhất quán này là
quan điểm và thái độ của các nhân viên y tế và các phát ngôn viên: “Khó có thể thuyết phục
công chúng tin r
ằng một cái gì đó là tốt. Do đó, cách tốt nhất để thúc đẩy một chương trình
m
ới là hãy đưa ra quyết định tốt nhất ngay từ đầu, và rồi đừng có nghi ngờ gì nữa, và cũng
đừng đưa ra những thắc mắc trước công chúng hay để cho họ tự do thảo luận về nó” [39].
V
ậy nên thay cho việc thảo luận cởi mở về những vấn đề “nhạy cảm” như tiêm chủng, giới
truy
ền thông đưa cho chúng ta những thông điệp phiến diện. Những buổi thảo luận, nếu có
x
ảy ra, thì sẽ là một nhóm người có cùng kiểu tư duy đưa ra những bình luận xoay quanh chỉ
m
ột chủ đề. Việc lặp lại những thông điệp phiến diện này hướng chúng ta đến sự vô thức, bởi
nó ch
ắn tâm trí khỏi những khả năng khác, làm cho tâm trí trở nên mất khả năng suy nghĩ
m
ột cách chín chắn. Do vậy, sự cả tin, cuồng tín, và cuối cùng là sự chuyên quyền chiếm
lĩnh, và sự nhân văn bị lu mờ.
Điều này lý giải tại sao việc nhận ra sự tuyên truyền là quan trọng thiết yếu cho sự phát triển
c
ủa loài người chúng ta (xem Bảng số 5).
Quay lại nguyên tắc cơ bản
N
ếu như kiến thức, như toàn bộ việc thảo luận này đã chỉ ra, là mong manh hời hợt – và việc
ch
ọn ra một lối đi trong cái mê cung của tuyên truyền và những thông tin sai lạc là khó khăn
– thì li
ệu có cách nào đơn giản để ta có thể thấy được cái gì là có giá trị thực sự? Sau đây là
ba cách:
1. Ta có th
ể lột mặt nạ của sự tuyên truyền bằng việc đặt ra các câu hỏi để lật tẩy những
gi
ả thuyết ẩn dưới một lời tuyên bố. Nhiều trong số những câu hỏi này đã được nêu,
nhưng bởi sự tuyên truyền cho tiêm chủng đã trở nên quá tràn lan trong xã hội của
chúng ta, nên m
ột sự tóm tắt lại là cần thiết ở đây. Để minh họa cho sự hữu hiệu về
m
ặt chi phí của tiêm chủng, một bác sĩ đã phát biểu rằng chi phí của một mũi tiêm