201
phòng ho gà là 20$, trong khi vi
ệc điều trị căn bệnh này tốn kém 500$ cho một ngày,
và nó di
ễn ra trong nhiều tuần [40]. Có bốn giả định đã tự nhiên xuất hiện, bạn có
nh
ận ra chưa?
Đầu tiên, việc tiêm phòng luôn luôn thành công – không có thương tổn, không có thất
b
ại. Thứ hai, ho gà luôn là một bệnh nghiêm trọng đe dọa tính mạng. Thứ ba, không
có cách ch
ữa trị nào ngoài việc nhập viện để điều trị tập trung. Thứ tư, không có cách
nào để phòng ngừa bệnh này hay là giảm nhẹ nó ngoài việc tiêm chủng. Những câu
nói chung chung và l
ối suy nghĩ hoặc thế này hoặc thế kia để tạo ra những tình huống
gi
ả tạo là mánh khóe của tuyên truyền. Những bác sĩ đưa ra tuyên bố kiểu này có thể
là nh
ững người chân thành. Họ chỉ đơn giản là đã bị thấm nhuần cái kiểu suy nghĩ
như vậy.
2. Chúng ta có th
ể tìm kiếm cái “cuộn băng” – kiểu trả lời tự động, dòng phát biểu chính
th
ức, kiểu suy nghĩ theo công thức mà vẫn được kích hoạt bởi một tình huống thách
th
ức. Hãy nhớ, cuộn băng đó được thiết kế để bán một sản phẩm hay một cung cách
hành động mà đảm bảo chức vụ, địa vị hay lợi thế của người tuyên truyền. Sản phẩn
hay cách th
ức hành động này gần như luôn luôn tạo ra sự phụ thuộc. Cuộn băng của
tiêm ch
ủng hoạt động theo kiểu như thế này:
B
ảng 5. Giáo dục hay giáo truyền
Giáo truy
ền (sự tuyên truyền)
Giáo d
ục
1. Theo m
ột phía phiến diện: những ý kiến khác
bi
ệt hay trái ngược hoặc là bị làm ngơ, bóp méo,
ho
ặc là bị bôi nhọ.
1.
Đa chiều: các vấn đề được xem xét dưới nhiều
góc
độ và quan điểm khác nhau. Những bất đồng
đều được bày tỏ một cách công bằng.
2. Hay t
ổng quát hóa và dùng những phát biểu
ki
ểu “tất thảy”: thiếu những dữ liệu và trích dẫn
c
ụ thể.
2. S
ử dụng những căn cứ: các phát biểu đều được
c
ủng cố bởi những dữ liệu là trích dẫn cụ thể.
3. S
ắp xếp quân bài: dữ liệu được lựa chọn một
cách c
ẩn thận – thậm chí là bị bóp méo – để chỉ
toát lên cái trường hợp tốt nhất hay xấu nhất.
Ngôn ng
ữ được dùng để che đậy.
3. Mang tính cân b
ằng: đưa ra những ví dụ từ
nh
ững nguồn dữ liệu đa dạng. Ngôn ngữ được sử
d
ụng để biểu lộ.
4. S
ử dụng số liệu thống kê một cách sai lạc.
4. Nh
ững số liệu thống kê được khảo sát cho đủ
tiêu chu
ẩn về quy mô, khoảng thời gian, các tiêu
chu
ẩn, các biến điều khiển, nguồn gốc, và các
bi
ến bổ sung.
5.
Đánh đồng chủ nghĩa: lờ đi những nét đặc biệt
và nh
ững khác biệt tinh tế. Đánh đồng những yếu
t
ố có vẻ bề ngoài giống nhau. Suy luận dựa trên
s
ự giống nhau.
5. Suy xét và nh
ận thức đúng đắn: Chỉ ra những
khác bi
ệt và những đặc điểm tinh tế. Sử dụng suy
lu
ận về sự giống nhau một cách cẩn trọng, chỉ ra
nh
ững sự khác nhau và những trường hợp không
áp d
ụng được.