TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 57

57

tăng khi nó dường như đang xảy ra trong một khu vực chưa được tiêm”, Harris Coulter và
Barbara Loe Fisher báo cáo. Khi t

ỷ lệ tiêm chủng giảm, các bác sĩ có xu hướng chẩn đoán

b

ệnh ho gà “mỗi khi có một em bé hắng giọng” bác sĩ Mendelsohn nói với chúng ta. Trong

vòng m

ột vài tháng sau khi chương trình DPT: cò quay vắc – xin được phát sóng (tháng 4

năm 1982), các tiểu bang Maryland và Wisconsin tuyên bố có “dịch” ho gà. Các quan chức y
t

ế bang Maryland cho rằng sự gia tăng trong trường hợp này là kết quả của việc các bậc cha

m

ẹ có con chưa tiêm chủng xem chương trình này. Các trường hợp “dịch bệnh” ở cả

Maryland và Wisconsin đã được phân tích bởi J. Anthony Morris, một chuyên gia về các
b

ệnh do vi khuẩn và vi rút. Tại Maryland, ông đã tìm thấy chứng thực bằng thí nghiệm chỉ 5

trong s

ố 41 trường hợp, và tất cả đã được tiêm phòng! Tại Wisconsin, ông đã tìm thấy chứng

th

ực bằng thí nghiệm chỉ có 16 trong tổng số 43 trường hợp, và tất cả ngoại trừ 2 trường hợp

đã được tiêm phòng [21]. Công thức có vẻ là: Nếu bạn muốn bán vắc – xin –và muốn mọi
người tìm đến bác sĩ – hãy tạo ra dịch bệnh.

Tính hi

ệu quả của vắc – xin ho gà đã được báo cáo là khoảng 50%. Trong số 8.092 trường

h

ợp ho gà được báo cáo trong Tạp chí Y khoa Anh, 36% đã được tiêm chủng và 30% chưa

tiêm. Tính b

ảo vệ hầu như chỉ là 50% [22].

V

ậy còn bệnh rubella? bác sĩ Stanley Plotkin, giáo sư nhi khoa tại Trường Y trực thuộc Đại

h

ọc Pennsylvania, nói, “Rõ ràng là tiêm chủng cho trẻ em (đối với bệnh rubella), mà mới

được thực hiện trong vài năm lại đây, không phải là một chính sách thành công”. 36% nữ vị
thành

niên, người đã được chủng ngừa rubella, thiếu bằng chứng về khả năng miễn dịch qua

xét nghi

ệm máu, ông chỉ ra. Trong một nghiên cứu được báo cáo bởi Đại học Minnesota, một

t

ỷ lệ thất bại huyết thanh cao được chứng minh ở trẻ đã được tiêm chủng rubella, sởi và quai

b

ị [23].

M

ột tỷ lệ lớn trẻ em được phát hiện là có huyết thanh âm tính (không có bằng chứng về khả

năng miễn dịch trong các xét nghiệm máu) 4 – 5 năm sau khi chủng ngừa rubella [24].
“Trong m

ột nghiên cứu khác, 80% tân binh quân đội đã được chủng ngừa rubella bị mắc căn

b

ệnh này. Kết quả tương tự cũng được đưa ra trong một nghiên cứu tiếp sau đó diễn ra tại

m

ột trung tâm về bệnh tâm thần [25].

B

ệnh viện Cook County của bang Illinois quyết định chỉ chủng ngừa cho một nửa các

nhân viên điều dưỡng, để nửa còn lại không tiêm chủng. Bệnh bạch hầu nổ ra ngay

sau đó trong các trường hợp được tiêm chủng, không phải là ở những người kia. Nó
xâm chi

ếm cả hai nửa, cả những người được và không được chủng ngừa, và tổng số

các trường hợp là cao hơn nhiều ở những người đáng lẽ phải miễn dịch so với những

người không được tiêm chủng [26].

Khi b

ệnh bạch hầu bùng nổ năm 1969 ở Chicago, bốn trong số mười sáu nạn nhân đã

được “tiêm chủng đầy đủ chống lại căn bệnh này”, theo Hội đồng Y tế Chicago. Năm

người khác đã nhận được một hoặc nhiều liều thuốc chủng ngừa, và hai trong số
nh

ững người này đã được thử nghiệm miễn dịch đầy đủ. Trong một báo cáo khác của

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.