58
các trường hợp bạch hầu, ba trong số là nghiêm trọng, một người chết và mười bốn
trong s
ố hai mươi ba người nhiễm bệnh đã được tiêm chủng đầy đủ” [27].
Đôi khi bệnh bạch hầu đã tăng tới con số của một dịch bệnh sau khi việc tiêm phòng bắt buộc
được áp dụng. Ví dụ, bệnh bạch hầu tăng 30 % ở Pháp, 55 % ở Hungary, và tăng gấp ba tại
Geneva Th
ụy Sĩ sau khi áp dụng tiêm phòng bắt buộc. “Ở Đức, nơi tiêm phòng bắt buộc
được áp dụng rộng rãi vào năm 1940, số lượng các trường hợp tăng từ 40.000 mỗi năm đến
250.0
00 vào năm 1945, hầu như ở tất cả các trẻ em đã chủng ngừa .... Mặt khác, ở Thụy
Điển, bệnh bạch hầu hầu như đã biến mất mà không cần bất kỳ chủng ngừa nào” [28]. “Trong
nh
ững bệnh dịch lớn ở Mỹ trong thập kỷ qua, chủng ngừa bạch hầu đã không chứng minh
được tính hiệu quả của nó qua số trường hợp mắc bệnh hay số người chết” [29].
V
ậy lý do nào giải thích cho mâu thuẫn giữa những hứa hẹn của chủng ngừa và khả năng
th
ực hiện của nó? Liệu có phải tiêm chủng chính bản thân nó là bị lỗi? Như đã nói ở trên, các
lý thuy
ết về tiêm chủng mặc nhiên cho rằng việc sử dụng các tác nhân miễn dịch để tạo ra
m
ột dạng nhẹ của căn bệnh mà qua đó các kháng thể đặc biệt được thành lập để bảo vệ cơ thể
khi căn bệnh thực sự xuất hiện. Như chúng ta đã thấy, nó không hoàn toàn làm việc theo cách
đó. Bác sĩ Alec Burton chỉ ra, ví dụ, rằng có nhiều trẻ em có agammaglobulinemia, có nghĩa
là chúng không có kh
ả năng sản xuất kháng thể, nhưng các em này vẫn phát triển và phục hồi
t
ừ bệnh sởi và các bệnh nhiễm trùng hay truyền nhiễm gần như là một cách tự nhiên như
nh
ững đứa trẻ khác.
Ông mô t
ả một nghiên cứu thú vị ở Anh đã được thực hiện trong năm 1949 – 1950 và được
công b
ố bởi Hội đồng Y khoa Anh quốc tháng 5 năm 1950 trong báo cáo số 272 của họ.
Nghiên c
ứu này tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu và sự hiện diện của
kháng th
ể. Do bệnh bạch hầu đã trở thành dịch trong hoặc ngay trước thời điểm nghiên cứu,
các nhà khoa h
ọc đã có một số lượng lớn các trường hợp để điều tra. Mục đích của công trình
nghiên c
ứu là xác định sự tồn tại hay không tồn tại của kháng thể trong người mắc bệnh bạch
h
ầu và những người không mắc bệnh nhưng đã ở gần những người mắc bệnh, chẳng hạn như
các bác sĩ, y tá làm việc tại các bệnh viện, gia đình và bạn bè. Kết luận là không có mối liên
h
ệ nào giữa lượng kháng thể và tỷ lệ mắc bệnh. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện những
người có sức đề kháng cao với số lượng kháng thể rất thấp, và những người đã phát bệnh và
có s
ố lượng kháng thể cao. Nghiên cứu này cuối cùng đã bị hủy bỏ bởi những dữ liệu cực kỳ
mâu thu
ẫn của nó [30].
Nh
ững bí ẩn bắt đầu trở nên sáng tỏ khi chúng ta nhìn vào công trình nghiên cứu của hai bác
sĩ Glen Dettman và Archie Kalokerinos. Trong một bài báo họ trích dẫn Bác sĩ Wendel
Belfield c
ủa San Jose, California, nói rằng: “Kháng thể là không cần thiết khi hệ thống phòng
v
ệ miễn dịch chủ lực (bạch cầu, interferon, vv) hoạt động ở công suất tối đa .... việc sản xuất
kháng th
ể có vẻ như chỉ xảy ra khi mức ascorbate trong các thành phần của hệ thống phòng
v
ệ chủ lực đang ở mức thấp do đó cho phép một số vi rút có thể vượt qua hệ thống phòng vệ
này” [31].
B
ệnh đậu mùa