TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 60

60

độc vắc – xin của ông. Tại thời điểm bùng phát của dịch bệnh, 90 % dân số được cho là đã
được tiêm phòng [39].

“Nh

ật Bản bắt đầu tiêm phòng bắt buộc đối với bệnh đậu mùa vào năm 1872 và tiếp tục nó

trong kho

ảng 100 năm với kết quả tai hại. Bệnh đậu mùa gia tăng mỗi năm. Năm 1892 hồ sơ

cho th

ấy 165.774 trường hợp với 29.979 người tử vong, tất cả đều đã được chủng ngừa. Ở

Úc, nơi không có tiêm phòng bắt buộc, chỉ có 3 ca tử vong do bệnh đậu mùa trong 15 năm”
[40].

Nh

ững bí ẩn của bệnh đậu mùa và bệnh bại liệt sẽ được làm sáng tỏ trong các chương tiếp

theo.

Từ cấp tính đến kinh niên
Như ta đã thấy, lý luận thống kê có thể là gian lận, vì vậy chúng ta hãy giả sử rằng bệnh tật có
th

ể được ngăn ngừa bằng miễn dịch nhân tạo (tức là việc tiêm chất độc vào cơ thể chứ không

ph

ải miễn dịch tự nhiên xảy ra như là kết quả của nhiễm trùng tự nhiên và / hoặc thói quen

sinh ho

ạt nào đó mà chúng ta sẽ thảo luận sau). Tuy nhiên, có một câu hỏi rất đáng lo ngại

mà chúng ta ph

ải tự hỏi: liệu có phải tiêm chủng đè nén các triệu chứng bệnh vốn phát sinh từ

s

ự mất cân bằng, ví dụ như sự thiếu hụt về sinh hóa hay nhiễm độc, và đưa căn bệnh sâu hơn

vào cơ thể, để rồi nó có thể biểu lộ một cách nguy hiểm hơn về sau? Tôi nhớ bác sĩ William
Howard Hay t

ừng đề cập nhiều lần về sự kết nối này:

N

ếu bạn từng làm việc với những người vượt biên từ khắp nơi trên thế giới trong 30

năm qua như tôi đang làm, bạn sẽ nhận ra một mối quan hệ gần như chết người giữa
l

ịch sử tiêm phòng và một số khuyết điểm theo sau trong nhiều năm, làm cho người đó

không th

ể sống một cách toàn bộ như anh ta có thể [41].

Bác

sĩ Richard Moskowitz đề cập đến trường hợp này một cách cụ thể hơn:

Nó d

ễ gây hiểu nhầm một cách nguy hiểm, và, thực sự, trái ngược với sự thật khi

kh

ẳng định rằng vắc – xin làm cho chúng ta “miễn dịch” hay bảo vệ chúng ta khỏi

m

ột bệnh cấp tính; bởi trong thực tế nó chỉ khiến căn bệnh đi sâu hơn vào bên trong

và làm cho chúng ta nuôi dưỡng nó một cách mãn tính, với kết quả là phản ứng của

chúng ta đối với căn bệnh trở nên yếu dần, và ngày càng ít có khả năng để chữa lành
m

ột cách tự nhiên [42].

Trong m

ột bài viết sau này, bác sĩ Moskowitz cho rằng bởi vì tiêm chủng không tạo miễn

d

ịch thực sự, các từ ngữ tiêmchưa tiêm vắc – xin được thay thế cho các từ miễn dịch

chưa được miễn dịch. Tiêm vắc – xin có tác động như thế nào? Theo kiểu cưỡng chế miễn
d

ịch, như bác sĩ Moskowitz và các nhà nghiên cứu khác đề xuất [43].

V

ắc – xin được gọi là chất gây dị ứng tiềm năng vì chúng đưa các protein ngoại lai trực tiếp

vào máu mà không được tiêu hóa hoặc “kiểm duyệt bởi gan”. Khi chúng ta nhớ rằng một
trong nh

ững nguyên nhân chính của bệnh dị ứng là sự hiện diện của protein chưa được tiêu

hóa trong máu, k

ết nối giữa tiêm chủng và các bệnh dị ứng trở nên rõ ràng. Trong Chương 9

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.