TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 61

61

chúng ta s

ẽ thảo luận chi tiết hơn về cách mà tiêm chủng, cùng với các loại thuốc khác, làm

cho các b

ệnh cấp tính trở nên mãn tính.

V

ắc – xin cũng được gọi là thuốc bởi vì, giống như thuốc, chúng vốn chứa độc tố và làm việc

trên nguyên t

ắc ức chế hơn là biểu lộ như là ở các liệu pháp tự nhiên. Việc ức chế các triệu

ch

ứng này làm cho thân – tâm không đào thải được những gì cần phải đào thải và chỉ làm tồi

t

ệ thêm vấn đề, như chúng ta sẽ được biết trong chương 8 và 9. Ngoài ra, các biểu hiện về

tri

ệu chứng này là một phần của phản ứng miễn dịch tổng thể và là cần thiết cho việc phát

tri

ển khả năng miễn dịch đúng đắn (xem Chương 7).

Có l

ẽ sự khác biệt thực sự duy nhất giữa vắc – xin và thuốc là thuốc có tác dụng ngăn chặn

các tri

ệu chứng hiện tại và vắc – xin hướng tới việc ngăn chặn các triệu chứng có thể có trong

tương lai. Y học chính thống coi điều này như là khả năng miễn dịch, nhưng các bằng chứng
cho th

ấy nó là ức chế miễn dịch.

M

ột minh họa khá đơn giản cho việc vắc – xin chỉ có thể lấp liếm hơn là ngăn chặn bệnh có

th

ể được tìm thấy trong trường hợp của bệnh sởi. Mặc dù bệnh sởi tiếp tục bùng phát trong

các em h

ọc sinh được cho là đã miễn dịch, tỷ lệ mắc cao điểm của bệnh sởi bây giờ lại xảy ra

ở thanh thiếu niên và người trưởng thành mà nguy cơ viêm phổi và viêm gan bất thường đã
tăng lên lần lượt là 3 và 2% [44].

H

ội chứng của “bệnh sởi không điển hình” – viêm phổi, chấm xuất huyết, phù nề và các cơn

đau nặng – không chỉ khó chẩn đoán mà thường là bị bỏ qua hoàn toàn. Tương tự như vậy,
các tri

ệu chứng không điển hình của bệnh quai bị - chán ăn, nôn, và phát ban đỏ, mà không

có bi

ểu hiện nào ở mang tai – cần phải có các xét nghiệm máu rộng rãi để loại trừ những

b

ệnh xuất hiện đồng thời khác” [45].

Như với bệnh sởi, sự bùng phát của bệnh quai bị và rubella trong các em học sinh (được coi

đã miễn dịch) tiếp tục được báo cáo. Hai bệnh này, vốn dĩ lành tính và dễ khỏi lúc nhỏ,

đang được biến đổi dưới tác động của vắc – xin để trở thành các bệnh nguy hiểm hơn đáng kể
ở tuổi vị thành niên và thanh niên. Trong trường hợp của bệnh quai bị, biến chứng chính là
viêm tinh hoàn, x

ảy ra ở 30 đến 40% trường hợp nam giới mắc bệnh sau tuổi dậy thì. Điều

này thường dẫn đến việc teo tinh hoàn. Bệnh quai bị cũng có thể “tấn công” buồng trứng và
tuy

ến tụy [46].

Khi rubella x

ảy ra ở trẻ vị thành niên và người lớn, nó có thể gây ra không chỉ chứng viêm

kh

ớp, ban xuất huyết, các rối loạn toàn thân nghiêm trọng khác, mà còn “hội chứng rubella

b

ẩm sinh” (tổn thương cho phôi thai ở giai đoạn đầu tiên của thai kỳ) – chính cái bệnh mà vắc

– xin này

được thiết kế để ngăn chặn [47].

Miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên
Khi s

ự miễn dịch đối với một bệnh xảy ra một cách tự nhiên, khả năng tái nhiễm chỉ là 3,2%,

nhà báo Marian Tompson nói v

ới chúng ta. Nếu sự miễn dịch có được từ chủng ngừa, khả

năng tái nhiễm là 80% [48]. Trong một nghiên cứu trên các tân binh, tỷ lệ tái nhiễm rubella là
80% so v

ới 4% ở những người miễn dịch một cách tự nhiên [49].

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.