TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 59

59

Th

ảo luận về tiêm chủng sẽ không đầy đủ nếu ta không kể đến bệnh đậu mùa, bởi Tổ chức Y

t

ế Thế giới (WHO) hiện đang tuyên bố rằng chiến dịch tiêm chủng toàn cầu bệnh đậu mùa

c

ủa họ đã giúp thế giới thoát khỏi căn bệnh. Có một người không đồng ý, ông Arie

Zuckerman, m

ột thành viên của ban cố vấn của WHO về vi rút. Ông nói cần đề phòng mũi

ch

ủng ngừa bệnh đậu mùa, rằng, “Việc tiêm phòng bệnh đậu mùa là độc hại hơn bản thân

b

ệnh”. Bây giờ chúng ta có “bệnh đậu mùa khỉ”, mà, theo hồ sơ dịch tễ hàng tuần của WHO

(54 [1979]: 12-13), là không th

ể phân biệt một cách lâm sàng với bệnh đậu mùa [32].

Các mánh khóe đôi khi được sử dụng trong việc biên soạn số liệu thống kê về chủng ngừa
được thảo luận rất nhiều trong các tài liệu được phân phối bởi Liên đoàn chống tiêm chủng
qu

ốc gia ở Anh. Ví dụ, “bản thân Bộ Y tế đã thừa nhận rằng tiền sử tiêm vắc – xin của bệnh

nhân là m

ột yếu tố hướng dẫn trong chẩn đoán” [33]. Điều này có nghĩa rằng nếu một người

đã được tiêm phòng và rồi mắc chính cái bệnh mà anh đáng ra phải được “bảo vệ”, thì bệnh
đó sẽ đơn giản là được ghi lại dưới một cái tên khác; ví dụ, “từ năm đầu của thập niên 30 cho
đến năm 1934, ở Anh và xứ Wales có 3.112 người được ghi nhận là đã chết bởi bệnh thủy
đậu, và chỉ có 579 trường hợp tử vong bởi bệnh đậu mùa. Tuy nhiên, tất cả các cơ quan chức
năng đều đồng ý rằng thủy đậu là một bệnh không gây tử vong” [34]. Nói cách khác, những
người đã được chủng ngừa bệnh đậu mùa và sau đó vẫn mắc bệnh thì sẽ được ghi vào hồ sơ
là m

ắc bệnh thủy đậu. “Điều này đã được thừa nhận bởi các cán bộ y tế và sức khỏe của Anh,

và B

ộ y tế đã hai lần nêu trong bài trả lời các câu hỏi trong Nghị viện rằng chủng ngừa là một

y

ếu tố trong việc chẩn đoán các trường hợp này” [35].

George Bernard Shaw nói: “Trong l

ần dịch bệnh cuối cùng tại thời điểm chuyển giao thế kỷ,

tôi là m

ột thành viên của Ủy ban Y tế của Hội đồng Borough London, và tôi đã được biết cái

cách mà uy tín c

ủa tiêm chủng được đẩy lên như thế nào – bằng việc chẩn đoán tất cả các

trường hợp chủng lại (của bệnh đậu mùa) là mụn mủ eczema, bệnh tiểu đậu hoặc những thứ
khác cùng lo

ại – trừ đậu mùa” [36].

S

ẽ mất nhiều giấy mực để liệt kê tất cả những đợt tiêm chủng bắt buộc bệnh đậu mùa và rồi

có d

ịch của chính căn bệnh đó theo sau. Thế nên chúng ta hãy chỉ xem xét một vài mẫu ví dụ:

“Trong hơn năm mươi năm dân số của Úc và New Zealand (với ngoại lệ là các lực lượng vũ
trang trong th

ời gian chiến tranh) đã không được tiêm chủng trên thực tế, và họ đã không bị

b

ệnh đậu mùa hơn bất kỳ cộng đồng nào khác”. “Các quốc gia chủng ngừa kỹ lưỡng nhất là

Ý, qu

ần đảo Philippine, Mexico và thuộc địa Ấn Độ của Anh trước đây. Và tất cả những

vùng này đều bị xâm hại bởi dịch bệnh đậu mùa” [37].

“Chính ph

ủ Hoa Kỳ của chúng ta tổ chức một chiến dịch tiêm phòng bắt buộc ở Philippines

mà đã mang về dịch bệnh đậu mùa lớn nhất trong lịch sử của nước đó với 162.503 trường
h

ợp và 71.453 người tử vong, tất cả đều đã được tiêm chủng. Đó là vào khoảng giữa năm

1917 và 1919” [38].

Ở Anh Quốc “đại dịch khủng khiếp của năm 1871 – 1872 nổ ra sau 13 năm tiêm chủng tự
nguy

ện, tiếp theo là 18 năm của một chương trình bắt buộc, được yểm trợ bởi bốn năm trừng

ph

ạt [rất nặng] đối với những người từ chối”, Fernand Delarue viết trong cuốn sách Nhiễm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.