hà tiện hồ?
Cũng tương tự như khi chúng ta ở tại nơi kỳ biến mà xem, kia cũng chỉ
là một cái chớp mắt của trời đất; Còn khi ta ở tại nơi bất biến mà nhìn thì
vật cùng ta đều là vô tận, vậy thì cơ gì phải ao ước?
Tớ chỉ giải thích nghĩa của đơn thuần câu này thôi, còn ai muốn tìm hiểu
thì vào trang này nhé : Thuhoavn(Tớ thấy nó khá hay, nên đọc thử một chút
xem sao, mất cũng chỉ vài giây thôi mà (*^___^*) ~ )
[33] Nguyên gốc : Life contains but two tragedies. One is not to get your
heart’s desire; the other is to get it
[34] Đạm bạc minh chí, ninh tĩnh trí viễn (
淡泊明志, 宁静致远) : đạm
bạc tức chỉ không cầu danh lợi hay tài phú, minh chí tức định rõ ràng chí
của mình, ninh tĩnh trí viễn tức nếu trầm tĩnh thì sẽ hiểu được càng xa hơn,
tổng thể câu này nói làm người đừng nên cầu quá nhiều thứ, cố gắng vạch
rõ chí của bản thân, làm việc nên trầm tĩnh sẽ có thể nghĩ tới những vấn đề
xa hơn.
Câu này vốn xuất phát từ “Phi đạm bạc vô dĩ minh chí, phi ninh tĩnh vô
dĩ trí viễn” trong
《 Giới tử thư 》của Gia Cát Lượng viết cho con trai
mình là Gia Cát Chiêm. Đây là tổng kết mà Gia Cát Lượng rút ra từ cả cuộc
đời mình, cũng là yêu cầu của ông đối với con trai.
“Phu quân tử chi hành, tĩnh dĩ tu thân, kiệm dĩ dưỡng đức. Phi đạm bạc
vô dĩ minh chí, phi ninh tĩnh vô dĩ trí viễn. Phu học tu tĩnh dã, tài tu học dã,
phi học vô dĩ nghiễm tài, phi chí vô dĩ thành học…” (tớ chỉ ngắt một đoạn
thôi)
“Hành trình của phu quân tử, tĩnh để thu thân, kiệm để dưỡng đức,
không biết xem nhẹ ham cầu thì không thể rõ ràng chí hướng, không trầm
tĩnh không thể hiểu càng sâu xa. Phu học phải tu tĩnh, mới đến tu học,
không học không thể hiểu rộng, không chí không cách nào học xong……”