TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 291

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

946 [2] Nguyên văn: kì vị hình dã, diệt ngoại hĩ. H.C.H. dịch là: đối với hình thể hà khắc quá.

947 [3] Nguyên văn: kì vị hình dã, diệc viễn hĩ. Câu này cũng nhƣ câu trong chú thích trên rất tối

nghĩa, mỗi sách giảng mỗi khác.

948 [4] Coi chú thích chƣơng X: Khƣ khiếp.

949 [5] Hai chữ hoảng hốt này nguyên ở Đạo Đức kinh của Lão tử. L.K.h. dịch là: vụt qua, không

bắt đƣợc, không hiểu đƣợc.

950 [6] Ta thƣờng dịch là vỗ vào cái bồn. Chính là cái bằng đất mà thời đó, nƣớc Tần là nhạc khí.

951 [7] Coi chú thích bài trên. Có thể dịch là cái hƣ không.

952 [8] Tức trời đất.

953 [9] Chi Li tƣợng trƣng cho sự quên hình hài; Hoạt Giới tƣợng trƣng sự quên trí tuệ.

954 [10] Tƣợng trƣng sự tối tăm.

955 [11] Nguyên văn là chữ liễu (cây liễu); nhƣng các bản đều bảo chính là chữ lựu (cái bƣớu).

956 [12] Nguyên văn: dĩ thiên địa vi xuân thu (lấy trời đất làm mùa xuân mùa thu).

957 [13] Cũng nhƣ bài 3 chƣơng Thiên vận, Động Đình ở đây chỉ là một tên tƣợng trƣng.

958 [14] Nguyên văn là hiếu ố: thích và ghét.

959 [15] Bài này trong bộ Liệt tử, trang 96 – Lá Bối – 1972.

960 [16] H.C.H. bảo đọc là tuyệt, D.N.L. đọc là kế. Không có trong các tự điển.

961 [17] Ở đây chắc thiếu mấy chữ: con di lộ lại sinh ra con cửu du.

962 [18] Trình: D.N.L. cho là một loại sâu màu hong; H.C.H. lại bảo là con báo (Ngƣời nƣớc Việt

thời đó gọi con báo là trình).


















Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.