Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
1507 [15] Nguyên văn: chư hầu chi môn, nhân nghĩa tồn yên. H.C.H. dịch là: “trong nhà các vua chƣ
hầu, việc làm nào cũng hợp nhân nghĩa”. Tôi ngờ là không hợp với nghĩa của cả đoạn.
1508 [16] Coi bài 2 chƣơng Khƣ khiếp.
1509 [17] Ngũ luân ở đây là ông, cha, mình, con, cháu mình. Lục vị, cũng gọi là lục kỉ, là vua tôi,
cha con, vợ chồng. Nhƣng cũng có thuyết bảo ngũ luân là nhân nghĩa lễ trí tín; lục vị là cha mẹ, anh
em, vợ chồng.
1510 [18] Tên là Tƣợng, có sách nói là bị đày đi xa, có sách nói là đƣợc phong đất.
1511 [19] Vƣơng Quí là con thứ của Thái vƣơng nhà Chu, cha của Văn vƣơng. Chu công là con của
Văn vƣơng giết Quản và Thái vì hai ngƣời này muốn là phản.
1512 [20] Đoạn này tối nghĩa, mỗi nhà giảng một khác.
1513 [21] Tử Tƣ can gián vua Ngô là Phù Sai, bị Phù Sai giết, bảo: “Ta chết rồi thì treo đầu lâu ta ở
cữa Đông nƣớc Ngô, để ta đƣợc thấy quân Việt diệt nƣớc Ngô. Phù Sai nỗi giạn, sai khoét mắt Tử
Tƣ. Coi thêm chú thích bài 1 chƣơng Đạo Chích.
1514 [22] V.P.C. đọc là Thăng – Một thái tử của vua Tần bị sủng phi của cha vu oan mà không tự
bào chữa, tự tử và chết. [Có lẽ cụ NHL muốn nói là: chữ 申 thay vì đọc Thân ( 申子 Thân tử), cụ
theo V.P.C. đọc là Thăng (Thăng tử) – Goldfish].
1515 [23] Khổng Tử lo chu du các nƣớc để cứu vớt thiên hạ mà khi mẹ chết không đƣợc thấy mẹ.
Có sách bảo có lẽ là Trần Trọng tử vì liêm khiết, mà xa mẹ xa anh, ở ẩn một nơi. Khuông tử, ngƣời
nƣớc Tề, can cha, cha không nghe, bị cha ghét, bèn di du học, cha chết không về đƣợc.
1516 [24] Đây là những tên tƣởng tƣợng. Vô Túc (không biết thế nào là đủ) tƣợng trƣng cho sự tham
lam. Tri Hoà (biết lẽ trung hoà) tƣợng trƣng sự thủ phận, thanh liêm.
1517 [25] Nguyên văn là cam: những cái ngon ngọt.
1518 [26] Đoạn cuối này nhiều chỗ cũng mỗi sách giảng một khác. Nhƣ chỗ này, nguyên văn: cai