TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 441

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

Không phải việc của mình mà mình làm, nhƣ vậy là lạm 1527 [6] ; ngƣời ta không muốn nghe mà

mình cứ cố khuyên bảo, nhƣ vậy là “nịnh” 1528 [7] ; đoán trƣớc ý ngƣời để làm vừa lòng ngƣời, nhƣ

vậy là hót, siểm; chẳng lựa phải trái [cứ nói theo ý ngƣời ta], nhƣ vậy là a dua; thích vạch cái xấu của

ngƣời, nhƣ vậy là gièm pha; làm cho bạn bè ngƣời ta giận nhau, thân thích ngƣời ta xa nhau, nhƣ vậy

là gây loạn (tặc); khen kẻ gian trá, bài xích kẻ khác mình, nhƣ vậy là gian tà; chẳng phân biệt tốt hay

xấu, cứ dong nạp hết ngầm gợi điều ngƣời ta thích, nhƣ vậy là hiểm. Tám tật ấy, ngoài thì làm loạn

ngƣời khác, trong thì làm loạn cho bản thân, ngƣời quân tử không kết bạn với bọn ngƣời ấy, mà vua

chúa không dùng họ làm bề tôi.

Bốn điều đáng lo là: thích kinh doanh việc lớn, thay đổi chế độ cũ để cầu danh, nhƣ vậy là quá lạm

(thao); tự cho mình là thông minh mà chuyên quyền, xâm lấn ngƣời ta, chỉ theo ý mình, nhƣ vậy là

tham; biết lỗi mà không sửa, ngƣời can mà không nghe, lại còn làm điều ác hơn nữa, nhƣ vậy là lì

(ngận); đồng ý với mình thì khen, trái ý mình thì chê, nhƣ vậy là kiêu căng.

Chỉ ngƣời nào bỏ đƣợc tám tật và tránh đƣợc bốn điều đáng lo kể trên thì mới có thể dạy đƣợc.

Khổng Tử xấu hổ thở dài, lại cuối xuống, vái hai vái rồi ngửng lên, thƣa:

- Khâu tôi bị đuổi hai lần ở nƣớc Lỗ, bị trục xuất khỏi Vệ, bị khốn đốn ở Tề; ở Tống ngƣời ta đốn

cây dƣới đó tôi đã ngồi, rồi bị vây ở khoảng giữa Trần và Thái 1529 [8] , tôi không biết đã mắc lỗi gì

mà bị bốn lần gièm pha nhƣ vậy.

Ông lão để lộ vẻ buồn rầu, đáp:

- Thầy khó giác ngộ thật! Một ngƣời sợ cái bóng của mình, ghét những vết chân của mình bèn chạy

trốn; nhƣng càng bƣớc nhiều thì vết chân càng nhiều, càng chạy mau thì cái bóng càng theo bén gót;

thấy nhƣ vậy vẫn còn chậm lại càng rán chạy mau hơn nữa, không ngừng, tới nỗi kiệt lực mà chết.

Ngƣời đó cực ngu, không biết rằng đứng vào chỗ tối thì sẽ không còn thêm vết chân của mình nữa

1530 [9] . Thầy cũng vậy, xét về nhân nghĩa, phân biệt sự đồng dị (giống nhau và khác nhau), coi sự





Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.