Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
rồi đƣợc tặng một trăm cỗ xe, đó là sở trƣờng của Thƣơng tôi.
Trang tử đáp:
- Vua Tần bị bệnh, vời một y sĩ tới trị. Y sĩ mổ một cái nhọt lớn, nặn hết mũ ra, vua Tần thƣởng cho
một cỗ xe; còn kẻ nào liếm trĩ của ông thì ông thƣởng cho năm cỗ xe. Vậy việc càng đê tiện thì càng
đƣợc thƣởng nhiều. Phải ông trị bệnh trĩ cho vua Tần không, sao mà đƣợc thƣởng nhiều xe nhƣ vậy?
Thôi ông cút đi”.
6
Vua Ai Công nƣớc Lỗ hỏi Nhan Hạp:
- Quả nhân muốn dùng Trọng Ni làm tƣớng quốc, nƣớc có thể khá hơn đƣợc không?
Nhan Hạp đáp:
- Nƣớc sẽ nguy thêm. Ông Trọng Ni ấy tai hại lắm! Trang sức bằng lông chim và hình vẽ, chỉ dùng
những lời hoa mĩ, coi chi tiết là chủ yếu, dạy dân che dấu bản tính 1554 [9] , mà không biết rằng
mình không thành tín. Lòng và tinh thần dân theo ông ấy thì không hƣớng thƣợng đƣợc. Trọng Ni
thích hợp với nhà vua ƣ? Nhà vua muốn tôi đồng ý 1555 [10] với nhà vua ƣ? Nếu vậy thì nhà vua
lầm rồi. Khiến cho vua bỏ chân tính mà học cái hƣ nguỵ, thì làm sao gọi là dạy dân đƣợc. Nếu nhà
vua mƣu tính cái lợi cho đời sau thì nên bỏ ý ấy đi, chỉ làm cho dân thêm khó trị thôi.
8
Gia ân cho ngƣời mà không quên đƣợc công mình, đó không phải là đức nhân của trời. Con buôn là
hạng đáng khinh, tuy có lúc phải giao thiệp với họ nhƣng trong lòng mình vẫn khinh họ 1556 [11] .
Hình phạt ở ngoài [nghĩa là về thể xác] là búa rìu và gông cùm; hình phạt ở trong là sự dao động và
thái quá. Kẻ tiểu nhân bị hình phạt ở ngoài thì bị tra tấn bằng búa rìu, gông cùm, bị hình phạt ở trong