TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 461

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

Đạo lí. Ông bảo: “Trí thức không biết gì cả. Nếu miễn cƣỡng cầu đƣợc biết chỉ hại thôi” 1604 [21] .

Ông tuỳ vật, thuận tình, không lãnh nhiệm vụ gì cả, cƣời thiên hạ tôn trọng ngƣời hiền; ông phóng

túng, không làm gì hết mà chê bậc đại thánh trong thiên hạ. Ông tròn trịa theo sự biến hoá, bỏ quan

niện thị phi đi, để khỏi bị luỵ vì vật, ông không tin tri thức cùng sự suy nghĩ của mình, không biết

trƣợc sau, đứng một mình một cõi. Đẫy ông ta thì ông ta mới tiến tới, lôi kéo ông ta thì ông ta mới

bƣớc đi. Ông ta quay tròn nhƣ ngọn gió lốc, nhƣ chiếc lông trong không trung, nhƣ cái cối xay 1605

[22] , nhƣ vậy đƣợc an toàn, không lầm lẫn. Hành động hay nghỉ ngơi, ông cũng không thái quá,

không bao giờ có tội cả. Tại sao vậy? Tại một ngƣời vô tri thì không lập tiêu chuẩn cho mình, nên

không phải lo lắng, không bị cái luỵ do dùng trí tuệ, dù động hay tĩnh cũng không bao giờ rời đạo lí

tự nhiên, mà suốt đời không bị chê. Ông ấy bảo: “Chúng ta rán làm nhƣ vật vô tri là đƣợc rồi, không

cần làm thành hiền. Cục đất kia có khi nào li khai đại Đạo đâu”. Bọn hào kiệt đƣơng thời chê ông:

“Cái Đạo của Thận Đáo không thể thi hành cho ngƣời sống đƣợc, đƣa ngƣời ta tới cảnh giới chết; nó

chỉ đáng cho ngƣời ta coi là kì quái thôi”.

Điền Biền cũng cùng một chủ trƣơng, theo học Bành Mông, và học đƣợc cái lẽ dạy mà không dùng

lời. Bành Mông bảo: “Những ngƣời đạt Đạo thời xƣa, chỉ cốt tu dƣỡng tới cái mức không cho cái gì

là phải, không cho cái gì là trái nữa là thôi 1606 [23] . Sự giáo hoá của họ vô hình nhƣ gió thổi, làm

sao có thể dùng lời mà truyền đƣợc” 1607 [24] . Ý kiến của họ trái ý kiến của mọi ngƣời, nên không

ai theo, chung qui vẫn là uyển chuyển theo sự vật. Cái mà họ gọi là Đạo, thật ra không phải là Đạo,

lời họ nói không khỏi lầm lẫn. Tóm lại, Bành Mông, Điền Biền, Thận Đáo đều không biết Đạo,

nhƣng đại khái cũng nhận định đƣợc một phần nào đó của Đạo.

7

Coi Đạo là tinh tuý, vật là thô lậu 1608 [25] , coi sự tích luỹ là không đủ; lòng hƣ tĩnh, độc lập nhƣ

thần minh, đạo thuật của cổ nhân có chủ trƣơng đó. Quan Doãn và Lão Đam 1609 [26] đƣợc nghe

thuyết đó thấy thích, rồi lập ra thuyết vô và hữu, và qui cả về cái thái nhất (thái cực); thái độ bề ngoài

thì mềm mại và khiêm tốn, mà trong lòng không hƣ, không làm tổn thƣơng vạn vật.







Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.