Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
1663[12] L.K.h. dịch là: nhƣ vậy khá hơn loạn; nhƣng chƣa đƣợc trị. Nguyên văn: loạn chi thượng
dã, trị chi hạ dã.
1664[13] Nguyên văn: Cẩu (thả). Chƣơng Thái Viêm bảo chính là chữ hà (hà khắc) chép lầm, và
dịch là: không hà khắc với ngƣời. Có lí.
1665[14] Tông Kiên (có sách viết là Tống Khanh hoặc Tống Vinh) sinh khoảng – 383, mất khoảng -
290. Sách Mạnh tử chép ông giảng về lợi để Tần, Sở đánh nhau. Mạnh tử chê đem lợi ra thuyết thì
hỏng. – Doãn Văn là ẩn sĩ nƣớc Tề, sinh khoảng -360, mất khoảng -380.
1666[15] Núi Hoa Sơn ở tỉnh Sơn Tây, trên dƣới quân bình, coi nhƣ hình vuông. Đội thứ mũ đó để
tỏ rằng mình cũng quân bình.
1667[16] Nguyên văn: tiếp vạn vật dĩ biệt hựu vi thuỷ. D.N.L. dịch là: ...trƣớc hết phải phân biệt
thiện ác. L.K.h. dịch là: …trƣớc hết phải phân biệt phần của mỗi ngƣời.
1668[17] Nguyên văn: thỉnh dục cố trí. Lƣơng Khải Siêu bảo là “tình dục cổ quả” mà chép lầm. Tôi
theo Lƣơng. L.K.h. dịch là: nếu ông muốn thì cho tôi… D.N.L. không dịch.
1669[18] Chỗ này H.C.H. cho là lời của phái Tống Kiên và dịch khác.
1670[19] Bành Mông là một ẩn sĩ nƣớc Tề, thầy học của Điền Biền. Điền Biền sinh khoảng -370,
mất khoảng -290, đƣợc Tề Tuyên Vƣơng phong chức Thƣợng đại phu, viết bộ Điền tử gồm 25 thiên
đều thất truyền. Thận Đáo, ngƣời nƣớc Triệu, sinh khoảng -370, mất khoảng -290, viết 42 thiên sách
thất truyền. Hán thƣ, Nghệ văn chí của Ban Cố sắp vào phái Pháp gia.
1671[20] Vì vậy mà Cố Hiệt Cƣơng, Phó Tƣ Niên, Dong Triệu Tổ cho rằng chƣơng Tề vật luận
trong Nội thiên do Thận Đáo viết.
1672[21] Nguyên văn: Tri bất tri tương bạc tri, nhi hậu lân thương chi giả dã. D.N.L. dịch là: “Xét
ngƣời, tuy mình hiểu biết rồi đấy mà làm bộ nhƣ không biết, nếu mình tỏ ra hiểu biết thì gần nhƣ làm
hại ngƣời ta rồi”. L.K.h. dịch là: “Cái biết không biết gì cả. Lời đó của Thận Đáo mạt sát tri thức làm
cho tri thức bị thƣơng tổn nặng”.
1673[22] Có sách dịch là đá mài.