Tri
ết-lý Đại-Đồng
264
h
ội vật-chất truỵ lạc” biến thành “xã-hội đạo-đức Nhân-
ngh
ĩa”. Tu như vậy mới gọi là tu nhơn-đạo.
“N
gười tu nhơn-đạo phải làm sao cho người biết
thương người, người biết kính trọng người; người không
thù ghé
t người; nương nhau mà sống, chia nhau mà sống,
ch
ớ không phải tranh nhau mà sống. Biết coi của cải thế-
gian này T
ạo-hóa ban chung cho mọi người chớ không
ph
ải cho riêng một ai, cùng chia sớt cho nhau, chia cơm xẻ
áo cho nhau trong tình th
ương huynh -đệ với tinh-thần vị-
tha, không v
ị-kỷ, quên mình để phục-vụ làm nên cho
người, đúng theo nguyên-tắc “Mỗi người vì mọi người”.
Đó mới thật là thời ĐẠI-ĐỒNG của thiên hạ.
“Mu
ốn đi đến kết-quả đó không phân biệt giai-cấp,
m
ỗi người phải tự lập đại-nguyện cương-quyết tranh-đấu
mãnh-li
ệt với chính bản thân mình, từ bỏ những thói hư tật
x
ấu, thực-hành chơn-lý cho ra thiệt tướng: Phàm tâm hết,
Thánh-tâm sinh; nâng cao tinh-th
ần đạo-đức nhân-nghĩa
cho ra người chân-thật. Dầu cho đạo-đức Cách-mạng hay
đạo-đức Tôn-giáo, thì “Đ ạo-đức” cũng ch ỉ có Một mà
thôi. B
ấy giờ xã-hội đạo-đức lập thành đời mới, con người
th
ật sự là con người Minh-đức, Tân-dân. Đó là mục-đích
c
ủa ĐẠI-ĐẠO.
“Đạo không phân-biệt có tín-ngưỡng hay không có
tín-
ngưỡng. Đạo không ở trên non hay dưới biển; cũng
ch
ẳng phải có ở chùa hay ở miễu. Mà Đạo ở tại chính
trong lòng ng
ười, vì người không biết tầm ra lẽ thật-hành
để phát-huy đúng mức, đúng pháp mà thôi.
“N
ếu chẳng tu tâm sửa tánh để lập đức mà muốn có
đức thì phải vị-tha, không vị-kỷ. Vị chánh danh chẳng vị
hư danh; vị ái-chủng, vị cộng-đồng không vị-lợi. Bắt đầu
là ph
ải cố-gắng sửa tánh tình trước, vì tánh chỉ là dụng, tức