Tri
ết-lý Đại-Đồng
265
là phương-tiện để đi đến ĐỨC
德, Và đức mới là thể để
phát-huy ra ngoài cái tâm lành c
ủa mình. Từ đó mới đi đến
ch
ỗ NHƠN
仁 và khi phát-động được cái chơn-tâm rồi,
thì con
đường đạt Đạo không xa.
“T
ự tu bản thân mình, trau-giồi đức-hạnh, kiểm-
điểm từng ngày xem mình đã làm bao nhiêu việc thiện và
bao nhiêu vi
ệc bất thiện; cũng như mình đã nghĩ bao
nhiêu
điều lành, lẽ phải và đã nghĩ bao nhiêu đi ều tội-lỗi,
l
ẽ không hay. Rồi mỗi buổi tối đến trước Thiên-bàn quì,
th
ật tâm kiểm-điểm bản thân, sám hối, ăn-năn, phát đại-
nguy
ện, khắc phục phàm tâm, nâng cao Thánh-đức, thật-
hành đúng mức con người mới: Tân-dân, Minh-đức.
“S
ự cố-gắng này phải được liên-tục, hằng năm,
h
ằng tháng, hằng ngày, không đặng giải-đãi, thối chí ngã
lòng, thì m
ới mong thu thập được kết-quả tốt.
“Ngày nào nhơn-sanh nói chung, tín-hữu nói riêng,
áp-d
ụng đúng mức phương-pháp tự tu bản thân, thấy và
làm điều lành, lẽ phải nhiều hơn điều ác, lẽ quấy, là bản
tính mình s
ắp phản bổn hoàn-nguyên, tức là trở về với
“nhơn chi sơ tánh bổn thiện”
人 之 初 性 本 善.
“Đó là một ấn-chứng kỳ-diệu của chúng-sanh, là
m
ột bằng cớ hiển-nhiên, đích-xác. Đúng theo nguyên-tắc
bi
ện-chứng-pháp, chừng ấy con người tự thấy mình đư ợc
c
ải-tạo tốt và mọi người thực-hiện được kết quả tốt thì lo
gì không l
ập đặng xã-hội đạo-đức hay xã-hội chủ-nghĩa
chơn-chánh; trong đó có tình yêu -thương tràn-trề coi nhau
như ruột thịt, nâng-đỡ lẫn nhau, biết lấy cái vui của người
làm cái vui c
ủa mình, lấy cái khổ của người làm cái khổ
c
ủa mình; không lúc nào dám nghĩ đ ến điều gì có hại cho
người khác, luôn luôn phụng-sự cho nhơn-sanh, chia cơm