Tri
ết-lý Đại-Đồng
285
đếm trên đầu ngón tay chi đó. Đang khi thế giới chúng ta
có
hàng trăm triết-học-gia, từng có hàng ngàn nhà khoa-
h
ọc phát-minh những cơ-khí tân-kỳ, thì chưa t ừng chúng
ta có được một triết-gia chân-chính.
Trong cu
ộc sống thực tế, hằng ngày thấy biết bao
gi
ải thưởng để làm miếng mồi trêu-nhữ con người đủ loại;
nào x
ổ số kiến-thiết, trúng thưởng này nọ đủ cách, duy chỉ
“trúng gi
ải đạo-đức” “giải nhân-hậu” chưa bao giờ thấy
xu
ất hiện ở bất cứ một quốc-gia nào!..
Con người sống phải đạt tình đạt lý nhưng phải lấy
tình ch
ế lý, lấy lý chế tình, tức nhiên dung-hòa giữa tình
và lý. Lý ch
ỉ giải-quyết những gì liên-quan về hình-nhi-
h
ạ, mà tình mới dung hợp được cùng tạo-hóa thiêng-liêng.
B
ởi vậy: muốn cho khoa-học có ý-hướng phụng sự nhơn-
sanh, thì
định hướng giáo-dục cũng không thế nào bỏ quên
ph
ần đạo-lý. Vì:
“Anh mu
ốn học luật ?
-
Được lắm, nhưng thiếu đạo làm người, thì thay vì
tìm cách hòa-gi
ải anh sẽ gây thêm và kéo dài các cuộc tố-
t
ụng làm cho “đục nước béo cò”.
“Anh tính làm Bác-s
ĩ, Dược-sĩ ?
-Càng t
ốt, nhưng nếu thiếu đạo làm người, mai
ngày ch
ỉ gõ vào lưng ngư ời ta, anh đã lấy bao nhiêu bạc,
d
ầu đó là người nghèo khổ và dầu một ngày, anh gõ hai ba
trăm lần.
“Anh thích h
ọc ngành ngoại-giao ?
-T
ốt lắm, nhưng thiếu đạo làm người, thì khi đi làm
Đại-sứ ở nước ngoài, thay vì tìm thị-trường cho nước
mình, Anh ch
ỉ biết lo sao cho cái va-ly ngoại-giao còn chỗ
để đô-la và hột xoàn …
“Anh thích h
ọc Sư-phạm ?