Tri
ết-lý Đại-Đồng
287
hành Lu
ật, định Pháp-hình để bảo-vệ luật, thành ra Luật có
trước, Pháp có sau, gọi là LUẬT PHÁP.
Do v
ậy, khi Chí-Tôn vừa khai Đại-Đạo là đã lo lập
ngay PHÁP-CHÁNH-TRUY
ỀN, đồng thời dạy các Chức-
s
ắc nhóm họp Hội-Thánh để lập TÂN-LUẬT.
Th
ế nên Pháp-luật của Đại-Đạo dùng làm qui củ,
chu
ẩn thằng, phép khuôn duy chỉ có Pháp-Chánh-truyền
để truyền Chánh-pháp và Tân-luật mà thôi gọi chung là
PHÁP-LU
ẬT ĐẠI-ĐẠO.
Xem th
ế, thì Pháp-Luật Đại-Đạo là điều tối-yếu,
t
ối-trọng của mọi người, từ Tín-đồ đến chư chức-sắc, nó là
nhu-c
ầu, là sự chờ đợi, là niềm tin-tưởng được đặt vào đó
làm đòn cân công-lý, là điều cần-thiết không thể không có
được mà Thầy đã dạy rõ:
“… Nó có
ảnh-hưởng đến Tiên-phong Phật-sắc của
các con”, b
ởi vì:
“Ch
ẳng luật-lệ thì trái phép, mà trái phép thì thế
nào vào B
ạch-ngọc-Kinh cho đặng”.
Hơn nữa, trong cuộc sống hiện-hữu đây nó là “hàng
rào, cây g
ậy” cho mỗi nhơn-sanh nương theo đó mà lần
bước đến thang mây, đồng thời để cho Chức-sắc Hành-
Chánh-
Đạo do theo đó mà dắt-dìu nhơn-sanh cho khỏi sa
chân trái bước.
Pháp-lu
ật chính là đèn và gương soi vậy.
N
ếu hỏi Đạo mà còn phải có Pháp có Luật để làm gì?
“Th
ầy vì sợ phàm tâm tục tánh lập Pháp luật rất
nghiêm đặng đủ quyền-hành buộc cả Hội-Thánh, nghĩa là
thân-th
ể thiêng-liêng hiệp-hòa làm một:
- Lu
ật thì có Tân-luật,
- Pháp thì có Pháp-Chánh-Truy
ền,
- Quy
ền thì có Tòa-Tam-giáo.