chiêm nép ở đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên (cd).
- trgt Sát vào một nơi kín: Mấy cô du kích đứng vào sườn đồi (Phan Tứ);
Phụng phịu, đứng nép bên bức vách (Ng-hồng).
nẹp
- I d. 1 Vật có hình thanh dài, mỏng được đính thêm vào, thường ở mép, để
giữ cho chắc. Nẹp phên. Hòm gỗ có nẹp sắt. Dùng nẹp cố định chỗ xương
gãy. 2 Miếng vải dài, khâu giữ mép quần áo cho chắc hay để trang trí cho
đẹp. Áo nẹp ngoài. Quần soóc đính nẹp đỏ.
- II đg. Làm cho được giữ chắc bằng cái . Nẹp lại cái rá.
nét
- 1 dt. 1. Đường vạch bằng bút: Chữ Hán nhiều nét khó viết nét vẽ. 2.
Đường tạo nên hình dáng bên ngoài: nét mặt hình ảnh đậm nét. 3. Vẻ mặt
thể hiện cảm xúc, thái độ: nét mặt trầm tư. 4. Điểm chính, điểm cơ bản: nét
nổi bật vài nét về tình hình.
- 2 (F. net) tt. (âm thanh, hình) rõ, nổi bật: Tiếng ti-vi rất nét chụp ảnh nét.
nề hà
- đgt Quản ngại: Phu-tử không nề hà vất vả (NgHTưởng).
nể
- đg. 1. Cg. Nể vì. Kính hay sợ sệt một phần nào: Nể người trên. 2. Kiêng
dè để tránh mất lòng: Nể quá nên phải cho mượn.Nể.- đg. Nói ngồi rồi
không làm gì (ít dùng): Ăn dưng ở nể.
- MặT Nh. Nể, ngh. 1.
nêm
- 1 I d. Mảnh cứng, nhỏ dùng để chêm cho chặt. Nêm gài rất chặt. Tháo
nêm.
- II đg. Chêm hoặc lèn cho chặt. cối. Chật như nêm.
- 2 đg. (ph.). Cho thêm một ít mắm muối vào thức ăn khi đã nấu chín. Nêm
canh. Nêm ít muối.
nếm
- đgt. 1. ăn hay uống thử một tí để biết được vị thế nào: nếm canh nếm thử
miếng bánh. 2. Biết qua, trải qua bước đầu (điều cho là không hay): nếm
mùi cay đắng nếm đòn.