2. Chuyển từ thái độ, ý kiến trung gian sang hẳn một bên: Tầng lớp trung
gian ngả về bên mình ý kiến đã ngả về số đông. 3. Chuyển, thay đổi màu
sắc, tính chất trạng thái: Tóc đã ngả màu Trời ngả sang hè. 4. Lấy ra khỏi
và đặt ngửa: ngả màu bát ngả mũ chào. 5. Lấy bằng cách đẵn, chặt, giết:
ngả lợn ăn mừng ngả cây lấy gỗ. 6. Cày cấy, gieo trồng: ngả ruộng sau khi
gặt ngả mạ.
ngả lưng
- đgt Ghé lưng nằm tạm một lúc: Ngả lưng dựa vào cái cột sắt ngủ gà ngủ
gật (Thế-lữ).
ngả mũ
- đgt Bỏ mũ xuống để chào một cách kính cẩn: Học trò đều ngả mũ chào
thầy giáo.
ngả nghiêng
- t. 1. Nói cách đứng ngồi không đứng đắn, không nghiêm trang. 2. Dao
động bấp bênh, không có lập trường vững: Thái độ ngả nghiêng trước tình
thế khó khăn.NGả NGốN.- Ngổn ngang không có trật tự: Nằm ngả ngốn
đầy nhà.NGả NGớN.- Không nghiêm trang, không đứng đắn: Nói cười ngả
ngớn trước mặt mọi người.NGả Vạ.- Nói dân làng bắt phạt một người vi
phạm lệ làng (cũ).NGã.- đg. Rơi mình xuống vì mất thăng bằng: Ngã từ cây
xuống ao. Ngr. Hi sinh tính mệnh trong chiến đấu: Người trước ngã, người
sau xốc tới.NGã.- d. Từ đặt trước một số để biểu thị điểm tại đó nhiều con
đường hoặc nhiều con sông gặp nhau, số nói trên chỉ số hướng đi: Ngã tư;
Ngã ba sông.NGã BA.- d. 1. Chỗ một con đường đi ra ba ngả. 2. Chỗ ngoặt
đi theo một hướng khác: Ngã ba lịch sử.NGã Giá.- ấn định giá cả dứt khoát:
Ngã giá cái xe ba trăm đồng.NGã Lẽ.- Rõ ràng, không cần phải bàn cãi
nữa.
ngã
- 1 d. (dùng trước d. chỉ số). Chỗ có nhiều ngả đường, ngả sông toả đi các
hướng khác nhau. Ngã năm. Ngã ba sông. Đứng trước ngã ba cuộc đời (b.).
- 2 d. Tên gọi một thanh điệu của tiếng Việt, được kí hiệu bằng dấu " ~ ".
Thanh ngã. Dấu ngã.
- 3 đg. 1 Chuyển đột ngột, ngoài ý muốn, sang vị trí thân sát trên mặt nền,