CẨM NANG DƯỠNG SINH THÔNG KINH LẠC - Trang 52

52/71

Theo học thuyết Paplop, khi ta gây hưng phấn ở một điểm và một vùng nhỏ thì

những phần còn lại của vỏ não sẽ rơi vào ức chế, nghĩ ngơi. Aùp dụng những nguyên
tắc này, tập trung vào việc lắc tay sẽ điều hòa được thần kinh giao cảm, phục hồi tính tự
điều chỉnh, tự hoàn thiện vốn có của hệ thần kinh trung ương, thông qua cơ chế tương
tác thn kinh & th dch & ni tng để hồi phục sức khỏe.

Tp PTLP có xy ra phn ng nguy him gì không?
Nói chung, PTLP là một môn khí công nên những phản ứng xảy ra và việc giải

quyết nó sẽ tương tự như đối với những môn khí công khác. Tuy nhiên, độ an toàn của
PTLP rất c

ao:

PTLP nhằm kích thích, xúc tiến để cơ thể tự khai thông, tự chỉnh lý, không vận
khí, không cưỡng cầu nên hiếm khi xảy ra sai lệch. Quá trình tập có thể xảy ra
đau, tức, ngứa ngáy, co giật là do việc khai mở một số huyệt vị trên đường kinh
hoặc công phá một tổ chức bệnh trước khi những chỗ bế tắc này đi đến chỗ bị
thải trừ hết. Thông thường những phản ứng này sẽ tự chấm dứt sau một vài ngày.

Không rơi vào nhp tĩnh nên khó xảy ra trường hợp bị ảo giác làm rối loạn tâm lý
người tập.

PTLP tác động kích thích đồng thời các huyệt Bách Hội, Hội Âm và Trường
Cường. Do đó Bách Hội và Hội Âm tạo ra những van an toàn để trung hòa
với chân Ha phát sinh từ Trường Cường, khó xảy ra trường hợp chênh lệch thái
quá giữa Âm và Dương gây nguy hiểm cho người tập.

Tuân thủ nguyên tắc thượng hư h thc và tâm ý quán chiếu Đan Điền cũng là
một cách an toàn để năng lượng của cơ thể không chạy lên đầu gây tổn thương
bôï não, không xảy ra những chứng trạng mà người ta thường gọi là tu ha nhp
ma.

Trong cơ thể một người bình thường, hai mạch Nhâm, Đốc thường tách rời nhau.
Ở người luyện khí công, vòm họng trên và hậu môn có khả năng trở thành những
chiếc cầu nối hai mạch này lại nên được gọi là Thượng Thước Kiu H Thước
Ki
u.Việc đầu lưỡi chạm nướu răng trên và nhíu hậu môn vừa là một yêu cầu
luyện công để tăng nội lực, vừa là một biện pháp an toàn do những động tác này
nối liền hai mạch Nhâm, Đốc, tạo ra thếbình thông nhau giữa hai bể khí Âm và
Dương. Sự tương thông này giúp nội khí luân lưu tuần hòan thành vòng Tiu
châu thiên
trong thân người, điều hòa giữa Âm và Dương và thông qua hai đại
mạch này tăng cường và điều hòa sinh lực giữa ngủ tạng, lục phủ.

YOGA & SC KHO

L

ng Y VÕ HÀ

Theo Phn ng, Yoga có nghĩa là s kết hp hoặc hoà hp. Yoga bao gm mt h

thng triết lý và nhng phương thc nhm dn dt con người đi đến s hoà hp. Hoà
h
p gia th xác, tình cm và trí tu, gia bn thân và môi trường và cui cùng là gia
"cái tôi" và v
ũ tr. Như vy Yoga hướng đến nhng vn đề đạo đức và tâm linh. Tuy
nhiên trong th
iđại ngày nay khi con người phi đối mt vi nhiu áp lc và lo toan do
cu
c sông công nghip mang li thì Yoga được nhiu người biết đến như mt phương
pháp th
dc khá hoàn ho giúp người tp vô hiu hoá stress. Mt khác, nếu quan
ni
m "tui già là mt quá trình xơ cng" thì nhng động tác Yoga có giá tr làm mm
d
o cơ th, duy trì s tr trung thon th và linh hot.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.