ra trong vũ trụ”. Mặc dù Laplace công bố cồng thức của mình chỉ vào năm
1814, không nghi ngờ gì, chúng ta phải giả định là ý tưởng đó dã được đưa
vào trong các bài giảng của ông năm 1796, và sau này ông chỉ đưa thêm lời
giới thiệu chứa trích đoạn nổi tiếng trên.
Ibid., p. 55 (61). Cf. p. 57 (65): “Bổn phận được đặt ra cho mỗi
người là phải thường xuyên mang lại cho những năng lực cá nhân một định
hướng có ích cho nhân loại. Cánh tay của người nghèo tiếp tục nuôi sống
người giàu, nhưng người giàu nhận được mệnh lệnh là phải bắt trí ốc mình
làm việc; và nếu trí óc của anh ta không làm việc được thì buộc phải bắt tay
anh ta làm việc, bởi Nevvton chắc chắn không cho phép có những người
thợ tự nguyện trở thành vô ích trong “công xưởng” trên hành tinh này (một
trong các hành tinh gần mặt trời nhất)”. Ý tưởng tổ chức xã hội dưới dạng
một phẳn xưởng xuất hiện lần đầu tiên ở đây tất nhiên có ý nghĩa quan
trọng trong mọi hệ thống tư liệu xã hội chủ nghĩa. Cụ thể xem G. Sorel:
“Le syndicalisme révolutionaire”, trong Mouvement socialiste, ngày 1 và
15 tháng 11,1905. Cũng xem K. Marx, Das Kapital, 10
th
ed., vol. 1, chap.
12, sec. 4, pp. 319-24.
Lettres, ed. A. Pereire, p. 54. Trích đoạn đã bị các học trò biên soạn
Oeuvres cắt bỏ.
Hai cuốn (1807-08). Lời giới thiệu đã không được đưa vào trong
Oeuvres de Saint-Simon et d’Enfaintin. Bạn đọc phải tham khảo nó tại
Oeuvres choissies de C.-H. de Saint-Simon(Bruxelles, 1859), vol. 1, pp.
43-264.
Oeuvres choisies, vol. 1 (“Mon porteteuille”): “Tìm ra được một
tổng hợp khoa học để hệ thống hóa những tín điều của quyền lực mới và
dùng đó làm cơ sở cho một sự tái tổ chức châu Âu”.
Ibid., p. 214: “Tôi tin vào sự cần thiết cùa một tôn giáo để duy trì
trật tự xã hội. Tôi tin rằng Thượng Đế luận đã quá mòn cũ, còn chủ nghĩa
duy vật thì không đủ vững chắc để làm cơ sở cho một tôn giáo. Vì thế, tôi
cho rằng tình hình đòi hỏi có hai học thuyết khác nhau: chủ nghĩa duy vật