Ibid., vol. 21, p. 16. Ngữ điệu của những đoạn này mang đậm phong
cách của Comte khiến chúng ta khó có thể nghi ngờ về việc liệu chúng có
được Comte viết hay không.
Système industriel (bản gốc), pp. xiii-xiv.
OSSE, vol. 22, p. 248. Cũng xem p. 258, và vol. 21, pp. 14,80, và
vol 37, p. 179, ở đó sự ghê tởm của ông đối với tính thiếu tổ chức ở Anh đã
thực sự bùng nổ: “hàng trăm tập sách dày cộp với những chữ như con kiến
cũng không đủ để trình bày hết những bất cập về tổ chức đang tồn tại ở
nước Anh”.
Ibid., vol. 37, p. 87. Cũng xem vol. 21, p. 151. Công thức này dường
như bắt nguồn từ Comte (xem ồ trên, pp. 243-44), và sau này được những
người theo học phái Saint-Simon sử dụng (cụ thể xem Exposition, ed.
Bouglé và Halévy, p. 162), trong các ấn phẩm của họ dưới dạng “Đối với
người lao động, vấn đề không chỉ là quản lí vật dụng mà còn cả quản lí con
người, một công cuộc khó khăn, mênh mông, thần thánh” (Globle, 4 Tháng
4,1831). Engels trình bày công thức này trong Anti-Duhring’s
Umwalzungder Wissenschaft [ông Duhring đảo lộn khoa học], 3d ed.
[1894], p. 302) dưới dạng: “Thay chỗ cho việc quản lí con người là quản lí
vật dụng. Nhà nước không bị “xóa bỏ”; nó tự tiêu vong”.
Sau này được đưa vào trong Early Essays on Social Philosophy, pp.
88-217, với cùng nhan đề.
Mức độ đóng góp của Comte trong giai đoạn đầu đối với học thuyết
của Saint-Simon vẫn là một câu hỏi ngỏ.
Ibid., p. 97. Giờ đây, điều này dĩ nhiên đã trở thành học thuyết
Marxist chính thống. Cf. Lenin, ”What Is to Be Done?” Little Lenin
Library, p. 14: “Những người thực sự tin tưởng là họ đã đóng góp cho khoa
học sẽ không đòi hỏi tự do theo đuổi các quan điểm mới song hành cùng
với các quan điểm cũ, mà là một sự thay thế những quan điểm cũ bằng
những quan điểm mới”.