Ibid„ p. 165. Về cách sử dụng cùng các thuật ngữ bởi Engels trong
trình bày của ông về cách lí giải duy vật về lịch sử, xem tác phẩm của ông
Herrn EugenAnti-Duhring's Umwalzungder Wissenschaft (bản tiếng Anh,
Herrn EugenDuhring’s Revolution in Science,trans. E. Bums, p. 300), ở đó
ông nói là các phương tiện giúp chúng ta có thể tránh được những tồi tệ
hiện tại “không được trí óc sáng tác ra, mà là được khám phá bởi trí óc từ
các yếu tố sản xuất hiện tại”.
Mặc dù ảnh hưởng của học thuyết Saint-Simon đối với cách lí giải
duy vật về lịch sử thường được nhắc đến (cụ thể xem F. Muckle, Henri de
Saint-Simon [Jena, 1908], và W.Sulzbach, Die Anfange der
materialistischen Geschichtsauffassung [Karlsruhe, 1911]), những tác gia
này có vẻ coi nhẹ thực tế là các đoạn quan trọng thường luôn được trích
dẫn từ những công trình do Comte viết.
Producteur, vol. 1 (1826), p. 450. Những bài luận này được Comte
đưa vào trong tuyển tập Early Essays trong phần phụ lục của Politique
positive và xuất hiện trong bản tiếng Anh (pp. 217-74 và 276-332) dưới
nhan đề “Philosophical Considerations of the Sciences and Men of
Science” và “Considerations on the spiritual Power”.
Xuất hiện trong bài phê bình cuốn F. J. V. Broussais, De l’irritation
et de la folie (1828), xuất bản trong cùng năm và cũng được đưa vào trong
Early Essays. Cụ thể xem p. 339.
Ibid., p. 281. Lưu ý độc giả là có sự giống nhau đáng kể giữa phát
biểu này vối các tư tưởng của Hegel. Chúng ta sẽ xem xét điều này trong
phần sau.
Ibid., pp. 319-20: “Mọi học thuyết ngầm giả định sự tồn tại của một
nhà lập thuyết”.
Về Enfantin và những người theo chủ nghĩa Saint-Simon nói chung,
xem Histoire du Saint- Simonisme (Paris, 1896; ấn bản mới năm 1931),
cho đến nay vẫn là tác phẩm hay nhất viết về phong trào Saint-Simon. Một
điều đáng ngạc nhiên là bản thân Enfantin chưa bao giờ trở thành chủ đề