nhau bằng một tình yêu chưa từng có tiền lệ và tên gọi, bởi tình yêu ấy
không biết đến sự nguội lạnh lẫn sự hờn ghen; họ trao cho nhau rất nhiều
nhưng không bao giờ ngừng là chính mình, và ngược lại, tình yêu của họ sẽ
giống như một bữa tiệc thần thánh ngày càng tăng vẻ diễm lệ nhờ vào số
đông và khả năng lựa chọn những vị khách mời”.
Có vẻ như thành ngữ chercher la femme xuất phát từ đây.
Xem J. Lajard de Puyialon, L’influence des Saint-Simoniens sur la
réalisation de l’lsthme de Suez (Paris, 1926).
Xem M. Wallon, Les Saint-Simoniens et les chemins de fer (Paris,
1908), và H. R. d’Allemagne, Prosper Entantin et les grandes entreprises du
XIX siècle (Paris, 1935).
Về việc này và các việc sau đó, xin xem M. Thibert, Le Rôle social
de l’art d’après les Saint- Simoniens (Paris, 1927); H. J. Hunt, Le
Socialisme et le romantisme en France, etude de la presse socialiste de
1830 à 1840 (Oxtord, 1935); và J.-M Gros, Le Mouvement litteraire
socialiste depuis 1830 (Paris, 1904).
Về sự phát triển của lí thuyết về nghệ thuật của chủ nghĩa Saint-
Simon, xin đặc biệt chú ý đến E. Barault, Aux artistes du passés et de
l’avenir des beaux arts (1830).
Xem D. B. Coter, Saint-Simonism in the Radicalism of T. Carlyle
(College station, Tex., 1931); F. Muckle, Henri de Saint-Simon (Jena,
1908), pp. 345-80; E. d'Eichthal, “Carlyle et le Saint- Simonisme”, Revue
historique 82-83 (1903) (bản dịch tiếng Anh trong tạp chí hằng quý New
Quarterly [London, tháng 4 năm 1909]); E. E. Neff, Carlyle and Mill (New
York, 1926), p. 210; Hill Shine, Carlyle and Saint-Simonians: The Concept
of Historical Periodicity(Baltimore; Johns Hopkins University Press, 1941),
và những ghi chép của tác giả này trongNotes & Queries 171 (1936), 290-
93. Về lí do tại sao trong trường hợp Carlyle, như với biết bao người khác,
ảnh hưởng của những người theo chủ nghĩa Saint-Simon đã dễ dàng pha
trộn với ảnh hưởng của các nhà triết học Đức, sẽ được trình bày rõ ràng