CUỘC CÁCH MẠNG NGƯỢC TRONG KHOA HỌC - Trang 337

hơn ở phần dưới dây. Một điều trái ngược thú vị với việc Carlyle đồng tình
với tư tưởng Saint-Simon là phản ứng thù địch quá mức của R. Southey,
người đã viết cho Quarterly Review (45 [Jul. 7,1831]: 407-50) dưới nhan
đề “New Distribution of Property”, một bài nghiên cứu rất đầy đủ và thống
minh về Doctrine de Saint-Simon. Xin xem thêm bức thư của ông đề ngày
31 tháng 6 nãm 1831, trong E. Hodder, The Life and Work of the 7th Earl
of Shaftesbury (London, 1886), vol. 1 p. 126. Tennyson, trong một bức thư
viết năm 1832, vẫn nói rằng “cải cách và tư tưởng Saint Simon là và sẽ còn
là đối tượng được quan tâm nhiều nhất... sự tồn tại của trường phái Saint
Simon ngay lập tức là một bằng chứng của một lực lượng xấu xa hùng hậu
hiện hữu trong thế kỉ XIX, và là tiêu điểm hội tụ tất cả các tia của lực lượng
đó. Trường phái này đang lan rộng ở Pháp, Đức và Italia, và họ có những
người truyền bá ở London” (Alfred Lord Tennyson, a Memoir viết bởi con
trai ông [London, 1897], vol. 1, p. 99). Một sự kiện nổi bật là việc tiểu
thuyết xã hội xuất hiện lần đầu tiên từ nước Anh với Disraeli vào chính thời
điểm mà người ta có thể nghĩ rằng đấy là lúc mà tư tưởng của Saint-Simon
đang gẫy ảnh hưởng theo chiều hướng này; nhưng theo những gì tôi biết thì
không có bằng chứng nào chứng tỏ những người theo trường phái Saint-
Simon có ảnh hưởng tới Disraeli.

[211]

Xem C. G. Higginson, Auguste Comte: An Address on His life and

Work (London, 1892), p. 6, và M. Quinn, Memoirs of a Positivist (London,
1924), p. 38.

[212]

J. S. Mill, Autobiography (1873), pp. 163-67. Xem thêm Ibid., p. 61,

trong đó Mill kể lại việc năm 1821 ở tuổi 15 ông đã gặp chính Saint-Simon
tại nhà của J. B. Say. Lúc đó Saint-Slmon “chưa phải là nhà sáng lập của
một học thuyết hay một tôn giáo, mà mới chỉ được coi là một kẻ lập dị
thông minh”.

[213]

G. d’Eichthal và C. Duveyrier đến London năm 1831 trong một

chuyến công tác chính thức của phái Sain-Simon. Xem Address to the
British Public by the Saint-Simonian Missionaries (London, 1832), và S.
Charléty, Histoiredu Saint-Simonisme (Paris, 1931), p. 93. Xem thêm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.