cũng xứng đáng được đặc biệt lưu ý đến.
Eduard Gans đã có bài phân tích tỉ mỉ về lí do của việc này với tiêu
đề “Paris In Jahre 1830”, trong Ruckblicke auf Personen und Zustande
(Berlin, 1836), p. 92: “B. Constant kể cho tôi nghe rằng khi các nhân vật
theo thuyết Saint Simon, trước đây một năm, xin ông cho lời khuyên làm
thế nầo để truyền bá rộng rãi các nguyên lí của họ, ông đã trả lời cho họ
rằng: hãy biến chúng thành một tôn giáo!”
Xem H. R. d’Allemagne, Les Saint-Simoniens 1827-1837 (Paris,
1931).
Xem G. Pinet, Ecrivains et penseurs polytechniciens, 2d ed. (Paris
1898), p. 176, và S.Charléty, Histoire du Saint-Simonisme (1931), p. 29.
Xem G. Weill, “Le Saint-Simonisme hors de France”, Revue
d'histoire economique et sociale (1921), vol. 9, p. 105. Một phái đoàn cùa
những người Saint-Simon bao gồm R. Leroux, H. Carnot và những người
khác đã tới Brussels tháng 2 năm 1831; và mặc dù, ngoài lời nhận xét của
Weill đã được đề cập, không có bằng chứng rõ ràng nào về ảnh hưởng của
những người theo phái Saint-Simon lên Quetelet, nhưng điều đáng chú ý là
chính từ cái ngày này tư tưởng của ông tiến triển theo hướng rất giống của
Comte. Về điều này xin xem J. Lottin, Quetelet: statísticien etsociologue
(Louvain và Paris, 1912), p. 123,356-67; và p. 10,21.
Organisateur, vol. 2, p. 202,213, trong trích dẫn của Charléty, op.
cit., p. 83.
Globe, ngày 3 và 8 tháng 6 năm 1831, trong trích dẫn của Charléty,
op. cit, p. 110.
Karl Gutzkow, Briefe eines Narren an eine Narrin (1832), trong
trích dẫn của E. M. Butler, Saint- Simonian Religion in Germany
(Cambridge, 1926), p. 263.
Ví dụ, Duveyrier, một trong những thành viên kì cựu nhất, viết trên
tờ Globe ngày 12 tháng 1 năm 1832: “Ta sẽ thấy trên mặt đất điều chưa
từng được thấy. Ta sẽ thấy những người đàn ông và đàn bà hợp nhất lại với