chẳng có việc gì hoàn tất đúng hẹn, nhóm I có thói quen xấu l{ thường bỏ qua chi tiết. Và họ
đúng!”
“Nghe có vẻ như c|c nh{ điều hành có mặt trong đội của anh. Chúng ta hãy thử đảo ngược
các câu hỏi. Nhóm I thường nhận xét gì về nhóm C? Lời phàn nàn phổ biến nhất l{ gì?”
“Họ thường phàn nàn rằng nhóm C đi qu| s}u v{o tiểu tiết chẳng hạn như một lỗi nhỏ – đó
là những kẻ chuyên ph| đ|m khi b{n bạc ý kiến. Nhóm I không thể bán theo cách của họ đ~
sắp sẵn”, một nh}n viên b|n dược phẩm trả lời.
Connie không để lỡ cơ hội trả đũa khi ch}m chọc: “Thay mặt nhóm C, Xin cảm ơn anh về lời
khen đó”.
“Theo bạn thì nhóm I cần gì? Họ cần ai đó liên tục kiểm tra và biến ý tưởng trở thành thực
tế, điều mà nhóm C rất giỏi thực hiện. Nhóm C cần gì? Họ cần ai đó có nhiều ý tưởng, trí
sáng tạo, và khiếu h{i hước. Bản mô tả công việc đối với nhóm I. Thực chất, mối quan hệ đối
tác giữa nhóm I và nhóm C là một bản hòa ca trên thiên đường, hoặc ở một nơi kh|c, điều
đó còn tuỳ thuộc vào việc liệu mỗi bên có biết c|ch đ|nh gi| phong c|ch của đối tác hay
không.”
“Đội Xanh dương, tương tự, các bạn hãy so sánh hai phong cách nằm chéo nhau còn lại
trong sơ đồ. Nhóm S thích sự gián tiếp và hướng tới con người. Chính vì vậy mà nhóm D –
những người thích đối diện trực tiếp và thiên về nhiệm vụ – cảm thấy không thoải mái nhất
với phong cách bán hàng của nhóm S. Nhóm S thường nhận xét gì về nhóm D? Lời phàn nàn
phổ biến nhất l{ gì?”
“Nhóm S thường nhận xét rằng nhóm D là những người thích gây hấn – thường tỏ ra thô lỗ,
đòi hỏi, và chỉ tập trung vào lợi nhuận thay vì con người”, nh{ g}y quỹ nhận định.
“Tôi đo|n tới lượt tôi nói cảm ơn”, Douglas trả lời.
“Đội Xanh dương, nhóm D thường nhận xét gì về nhóm S? Lời phàn nàn phổ biến nhất l{ gì?’