Tỳ Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy,
Thủy sinh ra Mộc thật tài tình.
Sinh sinh hóa hóa đều do Hỏa,
Cháy khắp không gian vạn vật vinh.
101
Chính vì lửa ấy dị thƣờng, nên Tề Thiên dù mời đƣợc bốn anh em Long
Vƣơng ở khắp bốn biển đông tây nam bắc đến làm mƣa trợ giúp, cũng chẳng ăn
thua gì! Truyện kể: “Mƣa sầm sập trút xuống, nhƣng không dập tắt nổi ngọn
lửa của yêu quái. (...) Mà trái lại, khác nào lửa đổ thêm dầu, càng mƣa, lửa
càng bốc to.”
102
Cuối cùng chỉ có Quan Âm Bồ Tát mang bình tịnh thủy đến
mới trị đƣợc Hồng Hài Nhi, thu phục y làm Thiện Tài Đồng Tử.
103
Hồng Hài Nhi [Ngô Thừa Ân 1988]
Ai ngƣời đốt lửa?
Khi đã thấy ngọn lửa của Hồng Hài Nhi là trớ trêu thì chính những tình tiết
đầy trớ trêu ấy lại gợi ra cho ngƣời đọc hằng loạt nhiều câu hỏi liên quan. Thực
vậy:
Tại sao tu ba trăm năm nhƣng vẫn là đứa con nít? Tại sao trót làm thân yêu
tinh mà còn xƣng “Thánh Anh”? Tại sao yêu ấy tên là Hồng Hài Nhi? Và tại sao
yêu tinh lại có quan hệ chú cháu với Tề Thiên?
Lửa của Hồng Hài Nhi là thứ gì mà nƣớc mƣa bốn biển của bốn Long
Vƣơng chẳng những không dập tắt lại còn nhƣ lửa đổ thêm dầu, càng mƣa, lửa
càng bốc to? Vậy mà, Quan Âm Bồ Tát trị đƣợc. Chỉ với bình tịnh thủy. Tại sao
phải nhờ tới Quan Âm?
Tại sao khi đốt lửa phải bày trận ngũ hành, và lửa phát ra từ trung ƣơng?
Tại sao lúc “mồi lửa” thì chẳng dùng bùi nhùi, diêm quẹt mà phải tự đấm hai