chẳng có tánh làm nhân năng trói và sở trói. Đại Huệ! Nếu có trói thì phải có
nhân trói, nói HOẠI nhƣ thế là chẳng có tƣớng để hoại.
- Đại Huệ! Vì thế nên ta nói :"Thà chấp lấy ngã kiến nhƣ núi Tu Di, chớ
đừng khởi kiến chấp "Không" cho là Vô Sở Hữu, thành kẻ tăng thƣợng
mạn". Đại Huệ! Kẻ tăng thƣợng mạn chấp trƣớc Vô Sở Hữu, ấy gọi là hoại.
Vì họ chẳng biết tự tâm hiện lƣợng, thấy ngoài tánh vô thƣờng, sát na lần
lƣợt biến hoại, ấm, giới, nhập tƣơng tục lƣu chú biến diệt, nên đọa kiến chấp
hy vọng tự tƣớng cộng tƣớng, lìa tƣớng vọng tƣởng văn tự, chấp trƣớc đoạn
diệt, ấy gọi là hoại.
Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này, mà thuyết kệ rằng :
Tâm thấy hữu hoặc vô,
Là cảnh giới nhị biên.
Trừ sạch cảnh giới ấy,
Tâm bình đẳng tịch diệt.
Tâm chẳng chấp cảnh giới,
Hữu diệt chẳng phải vô.
Hữu vô đều nhƣ nhƣ,
Là cảnh giới Thánh Hiền.
Vô chủng mà sanh hữu,
Sanh rồi hữu lại diệt.
Nhân duyên hữu và vô,
Chẳng trụ giáo pháp ta.
Phi ngoại đạo phi Phật,
Phi ta cũng phi khác.
Do nhân duyên sanh khởi,