TRIẾT HỌC TÂY PHƯƠNG TỪ KHỞI THỦY ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI - Trang 1462

6. Nhất là vào thế kỷ XVIII.

7. Trong thư gửi A.Ruge, Marx viết: "pratique révolutionante".

8. Xem phê phán triết học pháp quyền Hegel "một tình huống cần có những ảo
tưởng".

9. Theo nghĩa tương quan khả giác với các đối vật.

10. Không chỉ là những tương quan kinh tế.

11. Xem bản văn của Feuerbach trước đây.

12. Cũng như Hegel (trong Triết học pháp quyền) Marx nối kết sự cá nhân hoá
với xã hội dân sự tư sản cạnh tranh.

13. Đó là chủ nghĩa của Feuerbach.

14. Nó là, như Hegel nói, "tình trạng của những nhu cầu của trí tuệ".

15. Triệt để, là lãnh hội sự vật ở chỗ căn để của nó. Vậy mà đối với con người thì
gốc rễ cũng chính là con người.(Marx: Phê phán triết học pháp quyền của Hegel).

* Tiếng Pháp: Jusqu’ici les philosophes n’ont fait qu’interpréter le monde, il
s’agit maintenant de le transformer.

Chính hữu thể xã hội quyết định ý thức (C’est l’être social qui détermine la
conscience)

Tư biện (la spéculation) không nhận ra hay cố tình lờ đi cái tiền giả định vật chất
của nó (son présupposé matériel) là thực tiễn. Ý thức không phải là cái có trước
tiên mà phái sinh tử những điều kiện sống. Lập trường này bẻ gãy những tham
vọng truyền thống về tính tự trị của tư tưởng triết lý. Tư tưởng cần trừu xuất
(abstraire) để tổng quát hoá cái cụ thể. Nhưng không nên lấy những cái trừu
tượng làm nền tảng cho thực tại.

Hoàn toàn trái với triết học Đức là triết học từ trên trời đi xuống đất (1), ở đây
chúng ta từ dưới đất đi lên trời. Nói một cách khác là chúng ta không xuất phát từ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.