KINH LĂNG GIÀ - Trang 113

- Lại nữa, Đại Huệ! Trong đó chẳng có trói hay mở, cũng chẳng đọa tri kiến
ỏỏ không thật không nhƣ thật ỏỏ cho là có trói có mở. Tại sao? Vì tất cả
pháp hữu và vô đều bất khả đắc. Nếu thấy có tất cả pháp để Không là chƣa
thể quên nơi pháp; thấy có tất cả chúng sanh để độ thì chƣa thể quên nơi
chúng sanh, dù nói mở trói, nhƣng chƣa lìa trói, chẳng th gọi là cảnh giới
chơn nhƣ thật tế.

- Nếu giác ngộ nhƣ thật tế, đối với tất cả pháp chẳng thấy có tất cả pháp để
ỀKhôngỂ tức là nơi pháp mà lìa pháp; độ tất cả chúng sanh chẳng thấy có tất
cả chúng sanh để độ, tức là nơi chúng sanh mà lìa chúng sanh, vì tất cả pháp
và tất cả chúng sanh đều bất khả đắc vậy.

- Lại nữa, Đại Huệ! Phàm phu có ba thứ tƣơng tục (là nguồn gốc của mƣời
một thứ tƣơng tục kể trên) ấy là : Tham, sân, si, nghiệp ái và tham ái của
kiếp sau. Từ tham, sân, si sanh ra nghiệp ái và tham ái kiếp sau, do ba thứ
tƣơng tục này, khiến chúng sanh tƣơng tục luân hồi trong lục đạo. Đại Huệ!
Nếu tƣơng tục đoạn dứt thì chẳng có tƣơng tục và bất tƣơng tục.

- Lại nữa, Đại Huệ! Chấp trƣớc ba duyên hòa hợp (1) làm phƣơng tiện thì
sanh thức ấm tƣơng tục chẳng ngừng, vì chấp trƣớc phƣơng tiện nên có
tƣơng tục. Nếu ba duyên hòa hợp và thức ấm đoạn dứt thì thấy đƣợc ba giải
thoát, tất cả tƣơng tục đều chẳng sanh.

(1) BA DUYÊN HÕA HƠP : Tức là căn, cảnh, thức. Căn là lục căn, cảnh
là lục trần. Thức là lục thức. Tất cả pháp đều do ba thứ nhân duyên này
hòa hợp sanh khởi.

Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng :

Vọng tƣởng chẳng chơn thật,

Nói là tƣớng tƣơng tục.

Nếu liễu tri chơn thật,

Thì lƣới tƣơng tục dứt.

Vì chúng sanh vô tri,

Tùy ngôn thuyết nhiếp thọ.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.