KINH LĂNG GIÀ - Trang 136

nhƣ thật. Nói NHƢ THẬT tức là chẳng có khác biệt, tƣớng nhƣ thật là bất
khứ, bất lai, tất cả hƣ ngụy đều dứt, gọi là Nhƣ Thật. Đại Huệ! Thiện nam,
tín nữ chẳng nên nhiếp thọ sự tùy ngôn thuyết chấp trƣớc, vì nghĩa chơn thật
lìa nơi văn tự.

(1) THẬP TỰTẠI LỰC : Nói tắt là Thập Lực, làmƣời thứ sức tự tại của
Nhƣ Lai. Ấy là:

1.- Chỗ tri giác chẳng phải chỗ trí lực. Sự biết nghĩa lý của các vật là do
sức tự tại của tự tâm tự biết, chẳng phải do trí lực mà biết.

2.- Sức tự tại biết nhân quả nghiệp báo của tất cả chúng sanh nơi tam thế.

3.- Sức tự tại biết các thứ thiền định giải thoát tam muội.

4.- Biết mỗi mỗi tri giải trí lực của tất cả chúng sanh.

5.- Biết mỗi mỗi cảnh giới chẳng đồng cuả chúng sanh thế gian.

6.- Biết phổ biến tất cả pháp đúng nhƣ thật tế.

7.- Biết mỗi mỗi hành và nhân của các pháp thế gian hữu lậu và các pháp
Xuất thế gian Vô lậu từ Ngũ giới Thập thiện cho đến Niết bàn.

8.- Có Thiên nhãn vô ngại, thấy biết nghiệp duyên thiện ác và sanh tử của
tất cả chúng sanh.

9.- Biết Túc mạng và Vô lậu Niết Bàn của tất cả chúng sanh.

10.- Biết tất cả tập khí mê vọng, dứt hẳn chẳng sanh, đúng nhƣ thật tế.
Gọi là Thập Tự Tại Lực.

- Đại Huệ! Cũng nhƣ phàm phu dùng ngón tay chỉ vật, mà chỉ quán theo
ngón tay thì chẳng đƣợc nghĩa thật. Cũng thế, nếu phàm phu tùy theo ngôn
thuyết của ngón tay mà nhiếp thọ chấp trƣớc thì rốt cuộc chẳng thể đắc Đệ
Nhất Nghĩa thật lìa ngón tay ngôn thuyết. Đại Huệ! Ví nhƣ nuôi trẻ nhỏ, nên
cho ăn đồ chín, không nên cho ăn đồ sống, nếu cho ăn đồ sống thì có thể
khiến nó phát bệnh. Ngƣời đuổi theo ngôn thuyết vì chẳng biết thứ lớp
phƣơng tiện cuả nghĩa pháp chín mùi cũng nhƣ thế. Do đó, Đại Huệ! Đối với
pháp Bất sanh Bất diệt, ngƣời tu chẳng biết phƣơng tiện là chẳng khéo tu,
cho nên hành giả phải khéo tu phƣơng tiện, chớ tùy theo ngôn thuyết nhƣ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.