thế. Ngoài ra còn có ngoại đạo căn cứ theo chỗ vi tế của Đà La Phiếu (chơn
lý), vọng chấp các pháp mỗi mỗi sai biệt, sanh kiến chấp ấy, cho là không có
sừng thỏ, thì lại nghĩ tƣởng phải có sừng trâu. Đại Huệ! Họ rơi vào nhị kiến
HỮU và VÔ, chẳng rõ cảnh giới tâm lƣợng của tự tâm, vọng tự thêm bớt,
kiến lập thân thọ dụng, vọng tƣởng có căn cứ số lƣợng. Đại Huệ! Tất cả
pháp tánh cũng nhƣ thế, lìa hữu lìa vô, chẳng nên suy tƣởng cho là thật có
hay thật không.
- Đại Huệ! Nếu lìa hữu, vô mà cho thỏ không sừng là tƣởng thật không, cho
trâu có sừng là tƣởng thật có, đều gọi là tà tƣởng. Đại Huệ! Theo cảnh giới
Thánh trí, nên lìa nhị kiến đối đãi.
Khi ấy, Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :
- Thế Tôn! Ngƣời chẳng vọng tƣởng thấy tƣớng vô sanh rồi, theo đó suy
nghĩ quán xét, chẳng sanh vọng tƣởng, nói là VÔ ƣ?
Phật bảo Đại Huệ :
- Chẳng phải quán xét chẳng sanh vọng tƣởng mà nói VÔ. Tại sao? Vì vọng
tƣởng do chấp thật mà sanh; nhƣ theo chấp thật có và không sừng mà sanh
ra vọng tƣởng. Nếu chẳng chấp thật thì lìa hai tƣớng tƣơng đối. Do quán
HỮU nên nói thỏ không sừng, do quán VÔ nên nói trâu có sừng. Đại Huệ!
Vì pháp tƣơng đối chẳng phải chánh nhân, nên nói hữu nói vô, cả hai đều
chẳng thành. Nói THÀNH là do chấp pháp tƣơng đối mà thành.
- Đại Huệ! Lại còn có ngoại đạo chấp trƣớc việc sắc không sanh khởi kiến
chấp, chẳng biết thực tế của hƣ không, nói lìa sắc lìa hƣ không, sanh khởi
kiến chấp ngằn mé của vọng tƣởng.
- Đại Huệ! Hƣ không là sắc, thuộc về sắc chủng. Sắc là hƣ không, do năng
trì, sở trì mà kiến lập, phân biệt tánh sắc tánh không. Đại Huệ! Phải biết tứ
đại chủng sanh khởi, tự tƣớng riêng biệt, chẳng trụ hƣ không, nhƣng không
phải chẳng có hƣ không.
- Nhƣ thế Đại Huệ! Vì chấp pháp tƣơng đối, quán trâu có sừng nên nói thỏ
không sừng. Nếu đem sừng trâu phân tích thành vi trần, lại phân tích vi trần
cho đến cực vi thì sát na chẳng có sở trụ. Họ quán theo nhƣ thế nào mà nói
là VÔ ƣ! Nếu quán vật khác thì pháp cũng nhƣ vậy.
Khi ấy, Thế Tôn bảo Đại Huệ Bồ Tát rằng :