hữu tƣớng kiến lập tƣớng này, là lỗi vọng tƣởng hƣ ngụy từ vô thỉ, do đủ thứ
tập khí kiến chấp mà sanh khởi.
- Đại Huệ! PHI HỮõU KIẾN KIẾN LậP TƢỚNG là kiến chấp ấm, giới,
nhập, ngã, nhơn, chúng sanh, thọ mạng, nuôi dƣỡng thiện căn ( kẻ làm ), sĩ
phu ( kẻ thọ nhận ), v.v... nhƣ thế gọi là Phi Hữu Kiến Kiến Lập Tƣớng.
- PHI HỮõU NHÂN KIẾN LẬäP TƢỚNG là khi ý thức sơ khởi chẳng từ
nhân sanh, lúc trƣớc vốn chẳng sanh, lúc sau mới nhƣ huyễn mà sanh, vốn
chẳng có vật làm nhân. Nhƣ nhãn thức do vọng tƣởng sắc, không, sáng tối
mà sanh thức, thức sanh rồi liền diệt, ấy gọi là Phi Hữu Nhân Kiến Lập
Tƣớng.
- Đại Huệ! PHI HỮõU TÁNH KIẾN LậP TƢỚNG là tự tánh của ba pháp vô
vi : Hƣ không, Niết Bàn và trạch diệt ( do sức trí huệ mà chứng đắc pháp
diệt ) vốn chẳng có tự tánh, nhƣ lông rùa sừng thỏ, lìa có và không mà hiện,
ấy gọi là Phi Hữu Tánh Kiến Lập Tƣớng.
- Kiến lập và phủ định là do vọng tƣởng của phàm phu chẳng khéo quán sát
tự tâm hiện lƣợng, chẳng phải chỗ thấy của Thánh Hiền. Bậc Đại Bồ Tát nên
siêng tu học, lìa hai thứ ác kiến kiến lập và phủ định.
- Lại nữa, Đại Huệ! Đại Bồ Tát phải khéo biết tâm, ý, ý thức, năm pháp của
tự tánh và hai thứ tƣớng Vô Ngã; vì sự yên ổn của chúng sanh, nên tiến đến
cứu cánh. Nhƣ hạt châu nhƣ ý hiện ra đủ thứ sắc tƣớng, là do nhân duyên
vọng tƣởng phân biệt mà sanh khởi, đại chúng nơi tất cả pháp hội của Nhƣ
Lai, nghe Phật thuyết pháp nhƣ mộng huyễn, nhƣ ánh sáng, nhƣ bóng trăng
trong nƣớc, pháp ấy lìa sanh diệt đoạn thƣờng và lìa Thanh Văn, Duyên
Giác, đƣợc trăm ngàn Tam muội, cho đến trăm ngàn ức na do tha Tam muội.
Đắc Tam muội xong, dạo khắp các cõi Phật, cúng dƣờng chƣ Phật, lên các
Thiên cung hoằng dƣơng Tam Bảo, thị hiện thân Phật, có chúng Thanh Văn,
Bồ Tát vây quanh. Dùng tự tâm hiện lƣợng để độ thoát chúng sanh, phân
biệt diễn thuyết ngoài tánh vô tánh, khiến thảy đều xa lìa kiến chấp có và
không v. v...
Khi ấy, Thế Tôn muốn lập lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng :
Phật tử khéo quán sát,
Thế pháp do tâm tạo.