- Thế nào BÆ BÆ KHÔNG? Nghĩa là ở nơi kia chẳng có cái không kia, gọi
là Bỉ Bỉ Không. Đại Huệ! Ví nhƣ ngƣời mẹ của Lộc Tử là nữ cƣ sĩ Tỳ Xá, vì
xây dựng Tịnh xá cho Tỳ Kheo ở, chẳng nuôi voi, ngựa, trâu, dê v.v... Nay
nói Bỉ Không, chẳng phải nơi kia không có chúng Tỳ Kheo, cũng chẳng phải
Tịnh xá trống rỗng không, cũng chẳng phải Tỳ Kheo tánh không, cũng
chẳng phải chỗ khác không có voi, ngựa, nghĩa là tự tƣớng của tất cả pháp,
cái kia, ở nơi kia chẳng có cái kia, ấy gọi là Bỉ Bỉ Không. nói chung trong
bảy thứ Không, Bỉ Bỉ Không là cái không rất thô, ngƣơi nên xa lìa.
- Đại Huệ! Nói CHẲNG TỰ SANH chẳng phải Vô Sanh, ngoài trụ chánh
định ra, gọi là Vô sanh, nghĩa là lìa tự tánh tức là Vô Sanh. Sự lƣu chú tƣơng
tục từng sát na vốn lìa tự tánh và tánh dị thục ( lúc sau chín mùi ) hiện ra tất
cả tánh đều lìa tự tánh, cho nên nói tất cả tánh lìa lự tánh.
- Sao nói BẤT NHI. ? Vì tất cả pháp nhƣ âm, dƣơng, dài, ngắn, trắng, đen
v.v... đều là nhị, vì các tƣớng làm nhân với nhau mới có, chẳng phải ngoài
Niết Bàn có sanh tử, chẳng phải ngoài sanh tử có Niết Bàn, sanh tử Niết Bàn
chẳng có tƣớng trái nhau : tất cả pháp cũng nhƣ thế, nên gọi là Bất Nhị. Cho
nên pháp Không, pháp Vô Sanh, pháp Bất Nhị, pháp lìa tƣớng tự tánh cần
nên tu học.
Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng :
Ta thƣờng nói pháp Không,
Xa lìa nơi đoạn thƣờng.
Sanh tử nhƣ mộng huyễn,
Mà nghiệp tánh chẳng hoại.
Hƣ không và Niết Bàn,
Tịch diệt cũng nhƣ thế.
Phàm phu chấp vọng tƣởng,
Bậc Thánh lìa hữu vô.
Khi ấy, Thế Tôn lại bảo Đại Huệ rằng :