- Thế nào là THàNH vọng tƣởng? Là đối với tƣ tƣởng ngã và ngã sở, lập
thành luận quyết định, gọi là Thành vọng tƣởng.
- Thế nào là SANH vọng tƣởng? Nói duyên theo tánh hữu và vô, sanh khởi
chấp trƣớc, gọi là Sanh vọng tƣởng.
- Thế nào là BẤT SANH vọng tƣởng? Là nói tất cả tánh vốn vô sanh vô
chủng, do nhân duyên sanh cái thân vô nhân ( chẳng có cái nhân bắt đầu ),
gọi là Bất Sanh vọng tƣởng.
- Thế nào là TƢƠNG TụC vọng tƣởng? Là nói vật này vật kia liên hệ lẫn
nhau, nhƣ kim và chỉ liền nhau mới có thể may vá, gọi là Tƣơng Tục vọng
tƣởng.
- Thế nào là PHƢợC BẤT PHƢợC vọng tƣởng? Nói trói chẳng trói là do
nhân duyên chấp trƣớc, nhƣ phƣơng tiện của sĩ phu hoặc trói hoặc mở trói,
gọi là Phƣợc Bất Phƣợc vọng tƣởng.
- Đại Huệ! Nơi tƣớng thông và phân biệt của vọng tƣởng tự tánh này, tất cả
phàm phu chấp trƣớc cho là hữu và vô. Đại Huệ! Do duyên khởi mà chấp
trƣớc mỗi mỗi vọng tƣởng của tự tánh chấp trƣớc, hiện ra đủ thứ thân hình
nhƣ huyễn, phàm phu vọng tƣởng, thấy mỗi thứ huyễn tƣớng khác nhau. Đại
Huệ! Mỗi thứ tƣớng huyễn chẳng phải khác, cũng chẳng phải không khác.
Nếu nói " khác " thì huyễn chẳng phải nhân của mỗi thứ kia; nếu nói " chẳng
khác " thì huyễn và mỗi thứ kia chẳng sai biệt mà lại thấy sai biệt. Do đó,
nói chẳng phải khác cũng chẳng phải không khác. Cho nên, Đại Huệ! Ngƣơi
và các Đại Bồ Tát, đối với vọng tƣởng tự tánh, duyên khởi tƣớng nhƣ huyễn,
khác hay chẳng khác, hữu hay vô, chớ nên chấp trƣớc.
Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng :
Trói tâm nơi cảnh giới,
Trí giác tƣởng chuyển theo.
Thắng giải Vô Sở trụ,
Trí huệ bình đẳng sanh.
Vọng tƣởng thì tánh hữu,