- Lại nữa, Đại Huệ! Đối với ngƣời chẳng dứt tập khí nghiệp chƣớng phiền
não, nên chẳng vì tất cả Thanh Văn, Duyên Giác nói Nhất Thừa. Đối với
ngƣời chẳng dứt đƣợc
pháp Vô Ngã chẳng lìa phần đoạn sanh tử, nên thuyết Tam Thừa. Đại Huệ!
Các bậc họ nếu dứt đƣợc lỗi tập khí và giác đƣợc pháp Vô Ngã, thì tất cả lỗi
tập khí phiền não chẳng sanh khởi, đối với sự phi tánh chấp trƣớc ham thích
mùi vị của Tam-muội, bậc Vô lậu đã giác đƣợc, giác rồi lại ra vào thế gian,
dần dần từ bậc Vô lậu đến chỗ Bồ Đề viên mãn, sẽ chứng đắc tự tại Pháp
thân bất tƣ nghì của Nhƣ Lai.
Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:
Chƣ Thiên và Phạm chúng,
Thừa Thanh Văn, Duyên Giác.
Chƣ Phật Nhƣ Lai Thừa,
Ta thuyết những thừa này.
Cho đến tâm thức chuyển,
Các thừa chẳng cứu cánh.
Nếu tâm thức diệt sạch,
Thì chẳng thừa vô thừa.
Chẳng có "Thừa" kiến lập,
Nên ta nói Nhất Thừa.
Vì dẫn dắt chúng sanh,
Phân biệt nói các thừa.
Giải thoát có ba thứ;
Nhân (ngƣời) và pháp Vô Ngã.