Bridges, Robert:
Chúc thư của cái đẹp, iv, ll. 259-64.
Một thư ký của Giáo hội Cơ Đốc La Mã có lần đã nhấn mạnh trong một cuộc trò chuyện
cá nhân (và do đó không thể nêu tên ông ta): “Tôi tin rằng Giáo hội Cơ Đốc đang chia rẽ, và bằng
chứng của sự chia rẽ mà tôi nhận thấy là chưa từng có một cơ cấu nhân tạo nào dưới sự lãnh đạo yếu
đuối và bịp bợm như vậy lại có thể tồn tại quá một tuần trăng”. (Người biên tập)
Macaulay, Lord:
Luận về lịch sử.
Tiến sĩ Edwyn Bevan, trong một bức thư gửi cho tác giả.
Thucydides: Cuốn III, chương 82.
Burkitt, F.C:
Sách Khải huyền của Do Thái và Cơ Đốc giáo, trang 12.
Ps. Cxxxvii. 5-6.
Ps. Cxxxvii. 1.
Có một vấn đề gây tranh cãi, mà có thể sẽ không bao giờ được trả lời thỏa đáng, về triết
lý Phật giáo – được mô tả trong đoạn tiếp theo trích từ công trình của một học giả người Nga – đó là
Phật giáo Đại thừa là sự truyền thụ chân thật hay xuyên tạc giáo huấn cá nhân của bản thân
Siddhartha Gautama. Một số học giả cho rằng đến nay, khi chúng ta đã biết lờ mờ về những giáo
huấn cá nhân của Đức Phật qua hệ thống triết lý thể hiện trong các kinh điển Tiểu thừa, chúng ta có
thể đoán rằng bản thân Đức Phật không hề hoài nghi về tính thực tế và sự vĩnh cửu của linh hồn, và
rằng cõi Niết bàn, vốn là mục tiêu tu hành của Ngài là một trạng thái diệt trừ tận gốc, không phải bản
thân sự sống, mà là những dục vọng luôn luôn đeo bám và ám ảnh cuộc sống của con người, ngăn
cản một cuộc sống trọn vẹn. – A.J Toynbee.
Stcherbatsky, Th.:
Khái niệm cõi Niết bàn của Phật giáo, trang 36.
John III. 4-5.
Trong những tập chưa được xuất bản của nghiên cứu này.