khi được áp dụng để chỉ, không phải một chương nào trong lịch sử nền văn minh Hy Lạp, mà là toàn
bộ đặc tính của hai nền văn minh thừa kế xã hội Hy Lạp. Trong nghiên cứu này, nó được dùng để chỉ
các nền văn minh Cơ Đốc Tây phương và Cơ Đốc Chính thống.
Trong công trình gốc của tác giả Toynbee, Đế chế La Mã phương Đông được nghiên cứu
công phu và kỹ lưỡng hơn bất kỳ minh họa lịch sử nào trước đó. Xem tập IV, trang 320-408. – người
biên tập (là biên tập viên của bảng tiếng Anh).
Heard, Gerald:
Nguồn gốc nền văn minh, tr. 66-7.
Heard, Gerald:
Nguồn gốc nền văn minh, tr. 67-9.
Wells. H.G:
Đề cương Lịch sử, tr. 22-4.
Heard, Gerald:
Nguồn gốc nền văn minh, tr. 71-2.
Đất nước không ngoài vinh dự cứu nguy bởi nhà tiên tri.
Iliad, xvi, II. 211-7.
Browne, E.G:
Lịch sử thành văn của Ba Tư, tập II, tr. 462.
Mối quan hệ nhân quả giữa sự thừa mứa và hành vi tàn bạo được thể hiện rõ nét bởi một
nhà thơ Do Thái qua câu “Jeshurun mập ra, và bị đá” (Deut. xxxii. 15). Anh ta bị đá (hành vi tàn
bạo) vì anh ta đã mập ra (do sự thừa mứa), và hệ luận tất yếu là “tai họa” đã được dành sẵn cho anh
ta trong tương lai. Jeshurun ở đây chính là hiện thân của dân tộc Israel, trong những ngày tháng thịnh
vượng nhất dưới thời Jeroboam II đã từ bỏ Yahweh. Tình trạng giam cầm dẫn tới sự tuyệt diệt của
“mười bộ lạc” này xảy ra chỉ nửa thế kỷ sau đó.
Plato,
Luật pháp: 691 C.
Marlowe, Christopher:
Tamburlaine Đại đế, ll. 2232-8, 2245-9.
Mann, Monsignor H.K:
Đời sống của các Giáo hoàng thời Trung cổ, tập XI, trang 72.