rất nhiều mục đích và tiếp đó không cần phải được định hướng “một cách
có chủ ý” để hướng tới một mục đích cụ thể.
A. Bebel, Die Frau und der Sozialismus, 13
th
ed. (1892), p. 376:
“Chủ nghĩa xã hội là khoa học áp dụng, với nhận thức sáng tỏ và với cái
nhìn đầy đủ, vào mọi lĩnh vực của hoạt động con người”. Tham khảo cả E.
Ferri, Socialism and Positive Science (dịch từ ấn bản tiếng Italia). Luận
điểm này được trình bày rõ ràng lần đầu tiên có lẽ là M. Ferra, Socialisme,
naturalisme et positivisme (Paris, 1877).
M. R. Cohen, Reason and Nature (1931), p. 449. Đáng lưu ý là một
trong những thành viên lãnh đạo của phong trào mà chúng ta đang quan
tâm, triết gia người Đức Ludwig Feuerbach, dứt khoát chọn nguyên lí đối
lập, homo homini Deus [Con người là Thượng Đế của con người - ND],
như là châm ngôn định hướng của mình.
D’Alembert hoàn toàn nhận thức được ý nghĩa của xu hướng mà
ông ủng hộ và đã dự báo được chủ nghĩa thực chứng sau này trên khía cạnh
ông kết án công khai mọi thứ mà không hướng đến việc tìm ra những sự
thật thực chứng và gợi ý rằng “tất cả những nghề nghiệp liên quan đến các
bộ môn thuần tuý tư biện cần phải bị coi là những theo đuổi vô bổ và cần
phải loại trừ khỏi một cơ thể khoẻ mạnh”. Tuy thế, ông không bao hàm
trong phát biểu này các ngành khoa học luân lí và thậm chí, cùng với thầy
của ông, Locke, còn xem chúng như là các ngành khoa học a priori (tiên
nghiệm) tương tự như toán học. Về vấn đề này, xem G. Misch, “Zur
Entstehung des franzosischen Positivismus”, Archiev fur Philosophie, Abt.
1, Archiv fur Geschichte der philosophie, vol. 14 (1901), esp. pp. 7, 31,
158; M. Schinz, Geschichte der franzosischen Philosophie seit der
Revolution, Bd. 1, Die Anfange des franzosischen Positivismus
(Stransbourg, 1914), pp. 58, 67-69,71,96,149; và H.Gouhier, La jeunesse
d’Auguste Comte etla tormation du positivisme (Paris, 1936), vol. 2, introd.
Trong tác phẩm nổi tiếng của ông Du culte des dieux fétishes
(1760).