Pontell và Calavita, "White-Collar Crime", tr. 37.
Allen Pusey, "Fast Money and Fraud" (Tiền nhanh và sự lừa đảo),
New York Times, 23/4/1989.
K. Calavita, R. Tillman, và H. N. Pontell, "The Savings and Loan
Debacle, Financial Crime and the State" (Sự sụp đổ Tiết kiệm và Cho vay,
Tội phạm tài chính và nhà nước), Annual Review of Sociology, 23 (1997), tr.
23.
Pontell và Calavita, "Savings and Loans Industry", tr. 215.
Cần giải thích rõ hơn điểm này: Cũng cùng một logic như việc dàn
xếp cho vay qua lại, việc huy động vốn móc nối (linked financing) bao gồm
gửi tiền vào một tổ chức tiết kiệm (thrift), đổi lại người gửi sẽ nhận được
một khoản cho vay. Ở đây Renda gửi các khoản tiền lớn được môi giới vào
các tổ chức tiết kiệm, nhờ đó ông ta nhận được món tiền hoa hồng, đổi lại
những người vay, với các “chướng ngại” về tín dụng, nhận được một khoản
vay hậu hĩnh từ tổ chức tiết kiệm.
Calavita, Tillman và Pontell, "Savings and Loan Debacle", tr. 24.
Allen Pusey và Christi Harlan, "Bankers Shared in Profits from 1-
30 Deals" (Các nhà ngân hàng chia lợi nhuận từ các hợp đồng đường 1-30),
Dallas Morning News, 29/1/1986.
Allen Pusey và Christi Harlan, "1-30 Real Estate Deals: A 'Virtual
Money Machine'" (Các hợp đồng bất động sản 1-30: Một cỗ máy làm tiền
đắc lực), Dallas Morning News, 26/1/1986.
Vụ việc khét tiếng nhất là của Charles Keating, khi tổ chức Tiết
kiệm và Cho vay Lincoln của ông ta ở Irvine, California, đã nhận được sự
ủng hộ của năm thượng nghị sĩ, trong đó có John McCain, khi tổ chức này
bắt đầu chịu áp lực từ phía Ngân hàng Cho vay mua nhà Liên bang. McCain
trước đó đã nhận các khoản quyên góp chính trị từ Keating, song đã được
ủy ban Tư cách Thượng viện xóa tội danh hành động không phù hợp. (TG)
Pusey, "Fast Money and Fraud".
Pontell và Calavita, "White-Collar Crime", tr. 43. Xem cả Kitty
Calavita và Henry N. Pontell, "The State and White-Collar Crime: Saving