Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff, "Is the 2007 Sub-
Prime Financial Crisis So Different? An International Historical
Comparison" (Cuộc khủng hoảng tài chính dưới chuẩn 2007 có khác biệt
đến thế không? So sánh từ lịch sử và quốc tế), Bản phác thảo Báo cáo
(14/1/2008).
Tức là mức lãi vay mua nhà năm thứ ba trở đi ít nhất đã ở mức
14,125%, dù cuộc khủng hoảng chưa làm lãi suất ngân hàng tăng vọt
Mark Whitehouse, "Debt Bomb: Inside the 'Subprime' Mortgage
Debacle" (Quả bom nợ: Bên trong vụ sụp đổ thế chấp "dưới chuẩn"), Wall
Street Journal, 30/5/2007, tr. A1.
Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2006, người tiêu dùng
Mỹ đã rút khoảng 9.000 tỷ đô la tiền mặt từ giá trị nhà của họ. Đến quý
1/2006, số tiền rút từ giá trị nhà chiếm gần 10% thu nhập khả dụng cá nhân.
(TG)
Xem Kimberly Blanton, "A 'Smoking Gun' on Race, Subprime
Loans" ("Khẩu súng bốc khói" nhắm vào sắc tộc: nợ dưới chuẩn), Boston
Globe, 16/3/2007.
"U.S. Housing Bust Fuels Blame Game" (Vụ sụp đổ nhà cửa ở Mỹ
rót thêm dầu vào trò đổ lỗi), Wall Street Journal, 19/3/2008. Xem cả David
Wessel, "Housing Bust Offers Insights" (Vụ sụp đổ nhà cửa đem lại nhiều
nhận thức), Wall Street Journal 10/4/2008.
Oprah Winfrey (1954), người dẫn chương trình đối thoại trên
truyền hình Mỹ, nhân vật có quyền lực và nhiều ảnh hưởng; Whoopi
Goldberg (1955), nghệ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, nhà hoạt động chính trị Mỹ.
Henry Louis Gates Con, "Forty Acres and a Gap in Wealth" (40
mẫu đất và một khoảng cách tài sản), New York Times, 18/11/2007.
Andy Meek, "Frayser Foreclosures Revealed" (Hé lộ việc tịch thu
tài sản thế nợ Frayser), Daily News, 21 /9/2006.
Một đặc điểm quan trọng trong luật pháp Mỹ là tại nhiều bang
(mặc dù không phải là tất cả), các hợp đồng vay thế chấp mua nhà thường
là các khoản cho vay “không có nguồn hỗ trợ”, có nghĩa là khi cơ sự đến nợ
không trả được thì người cho vay thế chấp chỉ có thể đến lấy đi giá trị tài