More, P.E:
Lời của Chúa, tr. 6-7.
Horace:
Thơ ca, cuốn III, bài I, câu 1-4 (Odi profanum vulgus…), bản dịch của Ngài
Stephen de Vere.
Jung, C.G:
Người hiện đại trong cuộc tìm kiếm một tâm hồn, trang 243-4.
Công thức
cuius regio eius religio
(kẻ trị vì quyết định tôn giáo) theo truyền thống là tóm
tắt ý chính của thỏa thuận Augsburg ký năm 1555 sau CN, theo đó nhà cầm quyền của mỗi chính
quyền địa phương ở Đức được thừa nhận có quyền lựa chọn giữa một trong hai phái Thiên Chúa
hoặc Lutheran của Cơ Đốc giáo và sau đó, nếu muốn, có thể bắt buộc tất cả thần dân của mình phải
theo tôn giáo mà ông ta đã chọn. Thỏa thuận này chấm dứt đợt chiến tranh tôn giáo không ngã ngũ
đầu tiên ở Đức.
Polybius:
Lịch sử, cuốn VI, chương 56.
Baynes, N.H:
Constantine Đại đế và Giáo hội Cơ Đốc giáo, trang 4.
Smith, V.A:
Akbar, Mogul vĩ đại, tr. 210.
Waley, A.:
Ngã rẽ và quyền lực, phần giới thiệu, tr. 69-70.
Herodotus, cuốn III, chương 38, trích lời Pindar.
Nhưng liệu Zeus có còn ở lại đó hay không? Chẳng phải sẽ gần với sự thật hơn nếu nói
rằng những “cổ đông thay thế” phi-cá nhân do các triết gia dựng nên để thế chỗ chư thần Olympus bị
phá sản đã lợi dụng tên tuổi của vị cựu cổ đông chính này để thuận lợi hơn cho công việc kinh doanh
của mình? Dù sao thì ở một phần khác trong công trình, ông Toynbee đã trích dẫn một đoạn lời của
Marcus Aurelius và bình luận: “Trong những tiếng kêu gào thảm thiết này dường như chúng ta nghe
thấy giọng của một công dân tận tụy trong
Vũ trụ hợp nhất, người đã bất chợt nhận thức được rằng
Zeus đã bỏ trốn khỏi ‘phủ Chủ tịch’. … Nhưng các độc giả Cơ Đốc giáo của Marcus sẽ không quá
cay nghiệt với Zeus; bởi lẽ nói cho cùng thì Zeus chưa bao giờ đòi hỏi được chọn làm chủ tịch một
vũ trụ cộng hòa; ngài bắt đầu cuộc đời mình với tư cách là một thủ lĩnh của một tập đoàn chiến tranh
và tất cả những gì chúng ta biết về ngài cho thấy đó là cuộc sống mà ngài ưa thích. Nếu Zeus, người