Danh sách các tên tuổi khác, mà chắc là còn nhiều vô kể, bao gồm
Eugen Duhring, Arnold Ruge, P. J. Proudhon, V. Pareto, L. T. Hobhouse, E.
Troeltsch, W. Dilthey, Karl Lamprecht và Kurt Breysig.
Trích trong K. R. Popper, The Open Society and Its Enemies
(London, 1945), vol. 2, p. 25.
J. S. Mill gửi A. Bain, 4/11/1867, The Letters of John Stuart Mill,
ed. H. S. R. Elliot (London, 1910), vol. 2, p. 93.
Trong một bức thư đề ngày 5 tháng 8, 1824, Comte viết cho Herder
như là “prédécesseur du Condorcet, mon prédécesseur immediat”. Xem
Lettres d'Auguste Comte à divers (Paris, 1905), vol. 2, p. 56.
Comte, Cours de philosophie positive, 5th ed. (giống hệt với 1st ed.)
(Paris, 1893), vol. 4, p. 253; cũng xem Early Essays, p. 150.
Về những phân tích và phê bình có hệ thống đối vối những ý tưởng
này, xem thêm phần1 của cuốn sách này.
Cours, vol. 4, p. 286: “Tổng thể dĩ nhiên được biết đến nhiều hơn và
dễ tiếp cận hơn so với khi chúng ta phải phân biệt các phần tử cấu thành
tiếp sau đó”.
Gần đây người ta bắt đầu chú ý đến sự nhầm lẫn tồn tại trong một
thời gian dài này. Có được điều này là nhờ tác phẩm vĩ đại, Die Entstehung
des Historismus (Munchen, 1936), của nhà lịch sử xuất chúng, Riedrich
Meinecke, người đã hoàn toàn đi theo trường phái lịch sử thế hệ trước, ở
đây ông sử dụng thuật ngữ duy sử luận (historicism) để ám chỉ một luồng
tư tưởng đối lập diễn ra trong thời kì nửa sau của thế kỉ XIX. Xem thêm
Eucken, “Die Ueberwindung des Historismus”, Schmolleds Jahrbuch 63
(1938).
Trích trong G. Bryson, Man and Society (Princeton, 1945), p. 78.
Trích trong Troeltsch, op. cit, pp. 189-90 n.
Popper, “Poverty of Historicism”.
Về ảnh hưởng của Comte đối với sự phát triển của trường phái duy
sử luận thế hệ trẻ của kinh tế học Đức, xem thêm F. Raab, Die