Tham chiếu với các câu kết trong tác phẩm Sociology gần đây của
Giáo sư Morris Ginsberg (Home University Library [1934], p. 244): “Quan
niệm loài người tự dẫn dắt bản thân là mới và có lẽ vẫn còn cực kì mơ hồ.
Việc làm sáng tỏ hoàn toàn các ngụ ý lí thuyết của nó, và việc tìm hiểu về
các khả năng hiện thực hóa nó với sự trợ giúp của những ngành khoa học
khác có lẽ là những mục đích cuối cùng của xã hội học”.
Có lẽ điều này còn đúng hơn nữa ở châu Âu lục địa, nơi mọi người
đều biết rằng “các hiệp hội xã hội học” khác nhau đều hầu như bị kiểm soát
hoàn toàn bởi những người theo chủ nghĩa xã hội.
”Những nhà ngữ pháp học thậm chí còn vớ vẩn hơn cả những nhà
logic học” (Système de politique positive, vol. 2, pp. 250-51).
R. Mauduit, Auguste Comte et la Science économique (Paris, 1929),
esp. pp. 48-69. Một trả lời dầy đủ cho cấu trúc kinh tế chính trị của Comte
đã được thực hiện bởi J. E. Cairnes trong bài luận “M. Comte and Political
Economy”, Fortnightly Review (May, 1870); in lại trong Essays on
Political Economy (1873), pp. 265-311.
Cf. Lettres à Valat, p. 99 (Bức thư đề ngày 29 tháng 9,1819): “Trong
nghiên cứu khoa học, tôi hoàn toàn không hứng thú với những thứ không
có lợi ích trực tiếp hoặc quá xa vời”.
Ý này ám chỉ cụ thể tới các bài viết của O. Spengler và W. Sombart.
Nơi phân tích đầy đủ nhất cuộc đời và sự nghiệp của Quetelet là tác
phẩm của J. Lottin,Quetelet: statisticien etsociologue (Louvain and Paris,
1912).
Về ảnh hưởng của nhóm Saint-Simon đối với Quetelet, xem ồ
chương trước tại cuốn sách này, trang 259, chú thích 2.
Bản dịch tiếng Anh trích đoạn này là từ H. M. Walker, Studies in the
History of Statistical Method (Baltimore, 1929), p. 40.
Về một trình bày đầy đủ chủ nghĩa thực chứng ở Anh, xem R. Metz,
A Hundred Years of British Philosophy (London, 1936), pp. 171-234, và J.
E. McGee, A Crusade for Humanity - The History of Organized Positivism